- Hàng tồn kho bao gồm đồ ăn, đồ uống, hàng hóa dự trữ và các vật
14. Lợi nhuận sau thuế 1,266 (284,359) 285,625 22561
Qua việc phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh của Công ty A và Công ty B bằng phương pháp phân tích, kiểm toán viên đưa ra các nhận xét đánh giá sau:
Bảng 2.24: Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản
Loại tài khoản Nhận định về tài khoản
Đánh giá mức độ rủi ro đối với tài khoản Công ty A Công ty B Công ty A Công ty B
Tiền mặt Khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản cố định Xây dựng cơ bản dở dang
Chi phí Tiền vay
2.2.5.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ vụ
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Bản chất của quá trình này là kiểm toán viên đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục. Cách thức đánh giá của kiểm toán viên VACO thường thực hiện thông qua quan sát, kiểm tra chứng từ, thực hiện lại các quá trình kiểm soát.
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư tài khoản và loại hình nghiệp vụ bao gồm các bước công việc sau:
Thứ nhất, Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Công ty A là khách hàng truyền thống của VACO nên kiểm toán viên có thể sử dụng hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán của các năm trước để đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với các tài khoản và nghiệp vụ. Trong năm kiểm toán 2006, Công ty không có sự thay đổi đáng kể. Việc áp dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam không ảnh hưởng nhiều đến các khoản mục. Vì vậy khi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với các khoản mục, kiểm toán viên có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán như các năm trước. Để đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục, kiểm toán viên thường lập bảng câu hỏi đánh giá đối với các khoản mục:
Bảng 2.25: Bảng câu hỏi đánh giá kiểm soát đối với các khoản mục Công ty A
Câu hỏi Có Không N/A
Khoản mục tiền