Kĩ năng Biết đợc một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật,

Một phần của tài liệu giáo án cả năm mĩ thuật 8 (Trang 30 - 33)

IV. tổ chức giờ học

2. Kĩ năng Biết đợc một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật,

- Hệ thống đợc kiến thức đã học giải quyết một số tác phẩm mĩ thuật thờng gặp về bố cục màu sắc

3. Thái độ. Có ý thức trân trọng , bảo vệ nghệ thuật của cha ông.

II. Ph ơng pháp

- Quan sát, vấn đáp, gợi mở- Thảo luận nhóm

III.Chuẩn bị:

a.GV: Bản phụ trò chơi "Khởi động " và ô chữ -Tranh phiên bản mĩ thuật của hoạ sĩ

b. HS : Giấy, bút, vở ghi

IV.Tiến trình dạy học

*Khởi động (3 ) ’ Kiểm tra sĩ số.

*Kiểm tra bài cũ.

? Nêu các tỉ lệ chia theo chiều dài khuôn mặt

*Bài mới .

Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 có nhiều thành tựu đáng kể. Chất liệu ngày càng phong phú, đa dạng, đề tài đợc mở rộng, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm đợc đề cao.

Hoạt động 1 : Khởi động (10 )

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết Thêm vễ mĩ

thuật Việt Nam giai đoạn 54-75 thông qua một số tác phẩm tiêu biểu.

* Đồ dùng: Tranh ảnh ĐDMT8

-GV chia lớp học làm 4 nhóm (suy nghĩ 1’ và lên bảng làm bài )

? Sắp xếp những tác phẩm mĩ thuật sao cho đúng với tên hoạ sĩ

(ĐDDH )

-GV kết luận bổ sung, giới thiệu tên các tác phẩm cần học.

1.Tát nớc đồng chiêm- Trần . V. Cẩn 2.Phố Hàng Mắm – Bùi X. Phái

3.Thanh niên thành đồng-Nguyễn Sáng 4.TráI tim và nòng súng –Huỳnh . V. Gấm 5.Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan . k An 6.Bình minh trên nông trang – Ng. đ. Nùng 7.ND đấu tranh chống thuế- Ng.T. Nghiêm

Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu (28 )

* Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các tác giả, tác

phẩm tiêu biểu.

* Đồ dùng: Tranh các tác phẩm tiêu biểu và

SGK.

-GV yêu cầu HS tiến hành hoạt động nhóm -Bầu nhóm trởng và của th kí của nhóm + Thời gian thảo luận:15'

+Trình bày : 6' +Bổ sung : 4- 6' +Kết luận : 6- 8'

* Phiếu bài tập đợc chiếu trên máy hắt.

? Trình bày vài nét về cuộc đời hoạ sĩ Trần văn Cẩn,

?Thời gian 1946- 1954 ông đã sáng tác những tác phẩm nào

?Sau năm 1954 ông chủ yếu vẽ về đề tài gì ?ông đựoc nhà nớc trao tặng giải thởng gì ? Trình bày nôi dung và giá trị nghệ thuật của bức tranh "Tát nớc đồng chiêm"

* Kết luận: Đây là tác phẩm sơn mài đặc sắc nhất của hoạ sĩ và là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp.

?Nêu cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn

1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn " Tát nớc đồng chiêm"

a)Cuộc đời và sự nghiệp

(1910-1994) Tại Kiến An, Hải Phòng; tốt nghiệp trờng CĐMTĐD

Tham gia kháng chiến và có nhiều đóng góp cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Tác phẩm : -Con đọc bầm nghe -Nữ dân quân miền Biển -Gội đầu (Tranh khắc gỗ )

-Ông chủ yếu viết về cảnh sinh hoạt của nhân dân, ông đợc phong tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật .

b) Tác phẩm "Tát nớc đồng chiêm"

-Nội dung: Sản xuất nông nghiệp, Cuộc sống lao động của nhân dân

-Chất liệu : Sơn mài, khắc rõ hình tợng nhân vật -Bố cục : Dàn thành một mảng chéo, bên 8, bên 2 - Hình tợng : Nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau diễn tả đợc các động tác tát nớc.

2.Hoạ sĩ Nguyễn Sáng

a) Cuộc đời và sự nghiệp(1932-1988)

Mĩ Tho - Tiền Giang- tốt nghiệp trờng CĐMTĐD và đã vẽ mẫu tiền cho chính quyền cách mạng. -Ông tham gia chiến dịch Cao- Bắc- Lạng và Điện Biên Phủ

-Tác Phẩm: -Giặc đốt làng tôi

Sáng

?Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của tranh "Kết nạp đảng ở Điện Biên"

? Trình bày những hiểu biết của em về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái

?Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bức tranh " phố cổ"

*GV kết luận, bổ sung.

- Kết nạp Đảng ở Điện Biên

*Ông đợc trao tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật.

b)"Kết nạp Đảng ở Điện Biên"

-Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng xảy ra ngay trong chiến hào

-Hình vẽ: Hình khối đơn giản, chắc khoẻ

thể hiện ở hình dáng và nét mặt của các chiến sĩ kiên cờng, dũng cảm

_ Gam màu nâu vàng Ca ngợi khí phách kiên c- ờng của ngời Đảng viên trong kháng chiến. 3.Hoạ sĩ Bùi xuân Phái

a) Cuộc đời

-Ông sinh ra ở Quốc Oai- Hà Tây tốt nghiệp tr- ờng CĐMTĐD

-năm 1950 ông tham gia viết báo, vẽ tranh minh hoạ chủ yếu vẽ về phố cổ Hà Nội.

*Ông đợc trao giải thởng HCM về văn học nghệ thuật.

b) "Phố cổ"

-Đề tài phong cảnh phố cổ, đờng nét xô lệch, màu sắc đơn giản, mái tờng rêu phong, mái ngói đen sạm màu thời gian.

*Ngời ta đặt tên cho tranh ông là "phố Phái"

V. Đánh giá và hớng dẫn học tập ở nhà (4'):

?Nêu những điểm giống nhau của 3 hoạ sĩ

(TN trờng CĐMTĐD,vừa vẽ tranh vừa tham gia kháng chiến, đợc trao tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật)

-Học thuộc bài

-Chuẩn bị bài 15 (Vẽ phác hình mặt nạ) -giấy, chì, màu tẩy

Ngày soạn : 30/11/2009

Tuần15-Tiết15 : vẽ trang trí Ngày dạy: 2/12/2009.8B

3/12/2009.8A

Một phần của tài liệu giáo án cả năm mĩ thuật 8 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w