? Có mấy kiểu lắp đặt dây dẫn điện của MĐTN? Cần phải chú ý gì khi lắp đặt?
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học
Để MĐTN sử dụng đợc an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kì và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị h hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảmbảo an toàn cho ngời và tài sản. Vậy cách kiểm tra nh thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không? chúng ta cùng học bài: “Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà”.
* Hoạt động 2: Kiểm tra dây dẫn điện
- GV hớng dẫn HS biết cách kiểm tra đờng dây dẫn điện bên ngoài vào nhà, nhằm phát hiện những hiện tợng có thể xảy ra sự cố, báo cho ngời có trách nhiệm kịp thời xử lý.
? Em hãy mô tả đờng dây dẫn điện vào nhà em là dây gì ? Có bị chũng, bị võng xuống không ?
? Theo em cỡ dây nh vậy có đảm bảo cho đồ dùng sử dụng không ?
? Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần
- HS tìm hiểu và kiểm tra
- HS trả lời - HS trả lời
các cành cây thì có an toàn không ? Nếu không an toàn phải xử lí nh thế nào?
-> GV Kết luận:
- HS thảo luận nhóm, trả lời
Đờng dây dẫn điện vào các căn hộ có vỏ cao su cách điện lõi 4mm2 (dây Cu); 6mm2 (dây Al). Cỡ dây phải đảm bảo cho dòng điện sử dụng vì nó cho phép dòng điện 35A đi qua. Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây thì không an toàn vì ma, bão cành gãy, dây đứt rất nguy hiểm cho ngời và các phơng tiện qua lại. Vì vậy chúng ta phải xử lí bằng cách chặt quang các cành gần dây dẫn điện.
Qua đó GV giáo dục HS ý thức, thói quen, hành vi sống vì mọi ngời, vì lợi ích của cộng động và của xã hội.
- GV hớng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện trong nhà
? Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây dẫn trần không? Tại sao?
? Em hãy kiểm tra xem dây dẫn điện có cũ không ? Có vết nứt và hở cách điện không ? Nếu có cần xử lí nh thế nào ? - GV lu ý HS :
Dây dẫn không buộc lại với nhau để tránh làm n độ tăng, có thể hỏng lớp cách điện.
- HS chú ý - HS trả lời:
Không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con ngời.
- HS kiểm tra và trả lời:
Nếu hở thì phải bọc cách điện hoặc thay dây mới.
* Hoạt động 3: Kiểm tra cách điện mạng điện ống sử, Puli sứ, ống dây nguồn
- GV hớng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện của lớp và trờng học bằng cách kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ ?
- Nếu bị giập vỡ thì phải thay thế. - GV ktra lại xem HS đã ktra đúng cha
- HS kiểm tra theo yêu cầu của GV
- HS thực hiện
* Hoạt động 4: Kiểm tra thiết bị điện
- GV đặt câu hỏi:
? MĐTN có những loại thiết bị gì? Thờng lắp ở đâu?
- GV cho HS đa ra các cách khắc phục (cột B) cho các trờng hợp (cột A)
+ Cầu dao: Lắp đầu đờng dây chính + Công tắc : Lắp trớc các ĐDĐ
+ Cầu chì lắp ở dây pha bảo vệ cho các TB và ĐDĐ.
+ ổ cắm + Phích cắm điện - HS thảo luận nhóm, làm bài
(A) (B)
Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ Thay vỏ mới Mối nối dây dẫn của cầu dao công tắc tiếp
xúc không tốt hoặc lỏng Thảo ra, nối lại mối nối
ốc vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra Dùng tuavít vặn chặt lại, nếu ốc, vít chờn thay ốc, vít mới.
- GV hd HS kiểm tra các TB theo các yêu cầu an toàn điện và yêu cầu sử dụng
+ Cầu chì: Lắp dây pha
+ Công tắc : Không bị sứt, vỡ ... + ổ lấy điện : Không hở, vỡ ... + Phích cắm điện : Không vỡ ...
- HS các nhóm thực hiện kiểm tra
* Hoạt động 5: Kiểm tra đồ dùng điện
- GV nhấn mạnh cho HS biết việc kiểm tra an toàn điện cho ĐDĐ là rất cần thiết. - GV đa ra một vài ĐDĐ không đảm bảo
an toàn điện dùng bút thử điện để kiểm tra. - GV hớng dẫn HS quan sát kiểm tra cách điện ĐDĐ
+ Xem xét các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt, vỡ. Chi tiết nào vỡ thay thế ngay
-> Kết luận: Phải kiểm tra định kì các ĐDĐ. Các ĐDĐ bị hỏng phải sửa chữa ngay. Chỉ khi ATĐ mới đa vào sử dụng.
- HS quan sát và thực hiện - HS chú ý và thực hiện
* Hoạt động 6: Tổng kết - Dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV tổng kết bài, nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học - GV dặn dò HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành
Tuần 33 Tiết –
33
Ns: 12/4/2010 Nd: 19/4/2010 Nd: 19/4/2010
ôn tập (Tiết 1)