C. Tiến trỡnh lẽn lớ p:
Tiết 3 0: luyện tập
Ngày giảng I. Mục tiêu.
- Củng cố khái niệm hàm số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lợng này cĩ phải là hàm số của đại lợng kia hay khơng ? ( theo bảng, cơng thức, sơ đồ)
- Tìm đợc giái trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc lại.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV
- Bài soạn, bảng phụ, thớc kẻ, phấn mầu. 2. HS
- Thớc kẻ bảng nhĩm
III. Cách thức tiến hành.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra.
HS1. Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của dại lợng x? Chữa bài tập 25(64- sgk) HS2. Chữa bài tập 26 (64- sgk)
3. Bài mới.
HĐ1. Luyện tập các bài tập xác định xem đại lợng y cĩ phải là hàm số của đại l- ợng x khơng ?
BT. 27 (64- sgk) - HS đọc đề bài.
- Đại lợng y cĩ phải là hàm số của đại l- ợng x khơng ? số của đại lợng x
khơng ? Vì sao?
- Lập cơng thức liên hệ gữa x và y HĐ2. Luyện tập các bài tập tính giá trị tơng ứng của hàm số.
HS. làm BT 28 (64- sgk)
- Muốn tính f(5) ta phải làm nh thế nào? - GV gọi HS điền cá giá trị tơng ứng của hàm số vào bảng
- GV cho học sinh làm BT 30 (64- sgk)
- Bài tập 42 (49- sbt)
_ GV cho học sinh làm vào phiếu học tập BT 42 (49- sbt)
- GV gọi 1 HS trình bày cachs làm và kết quả BT của mình.
- Muốn biết y và x cĩ tỉ lệ nghịch khơng? ta làm nh thế nào?
4. Củng cố.
BT. 27 (64- sgk)
đại lợng y là hàm số của đại lợng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ cĩ 1 giá trị tơng ứng y.
Cơng thức. X.y = 15 => y=15
x
b, y là 1 hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ cĩ 1 giá trị tơng ứng của y =2 Bài 28 (64- sgk) y =f(x) = 12 x a, f(5) = 12 5 = 2,4 f(-3) = 12 3 − =-4 b, x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Bài 30 (64- sgk) y = f(x) = 1-8x a, f(-1) =9 Đúng b, f (1 2) =-3 Đúng c, f(3) =25 Sai Bài 42 (49- sbt) y= f(x) =5- 2x a, f(-2) = 5- 2(-2) =9 f(-1) =5-2(-1) =7 f(0) = 5-20 =5 f(3) = 5-2.3 =-1 b, Tính x ứng với y =5; 3; -1 y= 5-2x => x =5 2 y − y= 5 => x =0 y =3 => x =5 3 1 2 − = y = -1 => x =5 ( 1) 2 − − =3 c, y và x khơng TLT vì 9 7 2 = 1 − − y và x khơng TLN vì -2.9 ≠-1.7 - Nhắc lại điều kiện để đại lợng y là hàm số của đại lợng x.
5. HDVN.
nào?
- Bài tập 31 (65- sgk)
- Bài tập 36=> 37, 38, 39, 43(48,49-sbt) - Đọc trớc p.6 Mang thớc kẻ, com pa.
Tuần: 16
Tiết 31 : mặt phẳng toạ độ
Ngày giảng I. Mục tiêu.
- Học xong bài này học sinh cần phải.
- Thấy đợc sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của 1 điển trên mặt phẳng. - Biết vẽ đợc hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của 1 điển trên mặt phẳng, biết xác định vị trí của 1 điển trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nĩ.
- Thấy dợc mối liên hệ giữa tốn học với thực tiễn.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV.
- Soạn bài, SGK, TLTK.
- Phấn mầu, thớc cĩ chia khoảng, com pa, bảng phụ. 2. HS.
- Thớc cĩ chia khoảng, com pa.
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học dặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra. HS1. Chữa bài tập 36 (48-sbt) 3. Bài mới. HĐ1. Đặt vấn đề.
- GV treo bản đồ địa lý Việt nam và giới thiệu mỗi diểm trên bản đồ địa lý dợc xác định bởi 2 số (toạ độ địa lý) Là kinh độ và vĩ độ.
- Ví dụ. Toạ độ địa lý của mũi cà mau là 104040/ Đ (Kinh độ)
8030/ B (Vĩ độ)
GV gọi HS đọc toạ độ của 1 điểm trên bản đồ.
VD2. GV cho học sinh xem 1 chiếc vé xem phim và giới thiệu nh SGK.
GV: Trong tốn học ngời ta dùng 2 số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
HĐ2:Mặt phẳng toạ độ:
1. Đặt vấn đề.
Ví dụ1: Toạ độ địa lý của mũi cà mau là 104040/ Đ (Kinh độ)
8030/ B (Vĩ độ)
Ví dụ2: (SGK)
- GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ. - GV hớng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ.
- GV giới thiệu các yếu tố liên quan đến hệ toạ độ Oxy.
- GV nêu chú ý (sgk)
HĐ3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
- GV yêu cầu HS vẽ hệ toạ độ Oxy. - GV lấy điểm P, thực hiện các thao tác nhơ SGK rồi giới thiệu cặp số(1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P.
- GV nêu cách kí hiệu.
GV cho HS làm ?1 SGK
- GV hớng dẫn HS cách xác định điểm M và N trên hệ trục toạ độ Oxy.
- GV cho HS làm ? 2 - GV cho HS xem hình 18b. Nhận xét kèm theo (67 SGK) 4. Củng cố: HS làm bài tập 32 (67 SGK) - Đọc toạ độ các điểm M, N, P, Q - Em cĩ nhận xét gì về toạ độ các điểm M và N, P và Q? 5. HDVN: -HS học bài. - Làm bài tập:33;34;35(68 SGK) 44;45;46 (49,50-SBT) Hệ trục toạ độ Oxy gồm 2 trục số cắt nhau và vuơng gĩc tại gốc của mỗi trục số.
• - Ox; Oy gọi là các trục toạ độ: Ox là trục hồnh, Oy là trục tung • O biểu diễn số 0 gọi là gốc toạ
độ.
• Mặt phẳng cĩ hệ toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
3. : Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
Cặp số (1,5;3)gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu là P(1,5;3) 1,5 là hồnh độ 3 là tung độ ? 2 Toạ độ của gốc O là (0;0) Bài tập 32 (67 SGK) a, M(-3;2) N(2;-3) P(0;-2) Q(-2;0) b, Nhận xét: Các điểm M và N;P và Q đều cĩ hồnh độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngợc lại.
Tuần: 16
Tiết 32. luyện tập
Ngày giảng
I. Mục tiêu.
- Củng cố các kiến thức về mặt phẳng toạ độ, vẽ toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ. - HS cĩ kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nĩ, biết tìm tạo độ của 1 điểm cho trớc.
- Giao dục ý thức học tập bộ mơn.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV.
- SGK, STK, Bài soạn. 2. HS.
- Học bài, làm bài tập.
III. Cách thức tiến hành.
- Luyện giải bài tập.
- Giáo vên tổ chức, trị hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra. HS1. Làm bài tập 33 (67-SGK) HS2. Chữa bài tập 35 (68-SGK) 3. Bài mới.
- Từ hình 20 của bài tập 35. GV lấy một số điểm trên trục hồnh và một số điểm trên trục tung, yêu cầu HS xác định toạ độ của các điểm đĩ, sau đĩ trả lời bài tập 34.
Một HS làm bài tập 36. Bài tập 37:
HS đọc đề bài bài tập 37 (68 SGK)
Viết tất cả các giá trị tơng ứng (x;y) của hàm số trên?
GV yêu cầu HS nối các điểm A,B,C, D. Cĩ nhận xét gì về các điểm này.
HS hoạt động nhĩm làm bài tập 50(51 SGK)
Bài tập 52
- Tìm toạ độ đỉnh D của hình vuơng ABCD.
- Lựa chọn toạ độ Q của hình vuơng MNPQ trong các cặp số (6;0) ; (0;2) ; (2;6) ;(6;2)
- Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm nh thế nào?
- Muốn biết số tuổi của mỗi bạn ta làm
Bài 34 (68 SGK)
a, Một điểm bất kì trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0.
b, , Một điểm bất kì trên trục tung cĩ hồnh độ bằng 0.
Bài tập 36.(68 SGK)
Tứ giác ABCD là hình vuơng. Bài tập 37 (68 SGK) a, Các cặp (x;y) là ; (0;0) (1;2) (2;4) (3;6) (4;8) b, Bài tập 50(51 SGK) a, Điểm A cĩ hồnh độ bằng 2.
b, Một điểm bất kì nằm trên đờng phân giác cĩ hồnh độ và tung độ bằng nhau. Bài tập 52 (52 SBT)
a, D( 4;-2) b,Q(6;2) Bài 38:
a. Đào là ngời cao nhất và cao 15dm hay 1,5m.
b. HHồng ít tuổi nhất và 11 tuổi.
nh thế nào? 4. Củng cố: HS đọc mục “ Cĩ thể em cha biết” 5. HDVN: Bài tập 47;48;49;50( 50;51 SBT) Đọc trớc bài : đồ thị hàm số y = ax hơn Hồng. Tuần: 17 Tiết 33: Đồ thị của hàm số y= ax( a≠0 ) Ngày giảng I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a≠0 ).
- HS thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y= ax.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên:
Bài soạn, thớc thẳng cĩ chia khoảng, phấn màu. 2. Học sinh:
- Thớc thẳng, bảng nhĩm.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đa đề bài ?1
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Các cặp giá trị (x;y) là: (-2;3) (-1;2) (0;-1) (0,5;1) (1,5;-2) 3.Bài mới:
HĐ1:Đồ thị của hàm số là gì?
GV. Các diểm M, N, P, Q biểu diễn các cặp số của hàm số y= f(x) tập hợp các điểm đĩ gọi là đồ thị của hàm số y =f(x) - Vậy đồ thị của hàm số y= f(x) là gì? - GV. Nêu VD1 - Vậy để vẽ đồ thị hàm số y=f(x) trong ?1 Ta đã làm những bớc nào? HĐ2. Đồ thị của hàm số y= a.x (a≠0) GV. Xét hàm số y= 2.x
- Hàm số này cĩ bao nhiêu cặp số? - GV cho HS làm ? 2
- GV. Khẳng định hàm số y =a.x (a≠0) là 1 đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
GV. Để vẽ đồ thị hàm số y =a.x (a≠0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị hàm số. 1. Đồ thị của hàm số là gì? - Khái niệm . (SGK) - Vẽ đồ thị hàm số y=f(x) trong ?1 - Vẽ hệ toạ độ Oxy - Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số.
? 2 y= 2.x
a, (-2; -4) ; (-1; -2) (0;0) (1; 2) ; (2; 4)
GV. Cho HS làm ? 4 - Muốn vẽ đồ thị hàm số y =-1,5 ta làm nh thế nào? 4. Củng cố. - HS làm BT 30. (71-SGK) 5. HDVN Bài tập về nhà. 41, 42, 43, (SGK) 53, 54, 55, (SBT) Tuần :17 Tiết 34. luyện tập Ngày giảng I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm hàm số, đồ thị hàm số y =a.x (a≠0) - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =a.x (a≠0)
- Biết kiểm tra xem 1 điểm cĩ thuộc đồ thị hàm số hay khơng? - Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy dợc ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. Ph ơng tiện thực hiện.