II. Phơng tiện thực hiện
các giá trị của dấu hiệu
Ngày giảng I. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc bảng “ tần số” là 1 hình thức thu gọn cĩ mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nĩ giúp việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng thống kê ban đầu và biết cách nhận biết. - HS thấy đợc ý nghĩa thực tế của bảng “ tần số”.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV
- Soạn bài, chuẩn bị 1 số bảng số liệu thống kê ban đầu. 2. HS
- Làm bài tập về nhà - Bảng nhĩm
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS chữa bài tập 3(4- SBT) 3. Bài mới.
HĐ1. Gới thiệu bài.
GV. Đa ra 1 bảng số liệu thống kê ban đầu với số lợng lớn các đơn vị điều tra và..Cĩ thể trình bày gọn hơn để dễ nhận xét hay khơng?
HĐ2. Lập bảng tần số. - GV Cho HS làm ?1
- GV Nêu tên gọi của bảng.
HĐ3. Chú ý.
- GV Nêu chú ý(SGK/10)
- Từ bảng tần số em hãy trả lời các câu hỏi sau.
+ Cĩ bao nhiêu giá trị của X? + Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau?
1. Lập bảng tần số. VD1. Từ bảng 7 ta cĩ.
G.trị X 98 99 100 101 102
Tần số (n) 3 4 16 4 3
=> Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, cịn gọi là bảng “ tần số” VD 2 Từ bảng 1 ta cĩ bảng tần số sau. G. trị X 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2. Chú ý. Cĩ thể chuyến bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc nh sau. Giá trị (X) Tần số (n) 28 2
+ Cĩ bao nhiêu lớp trồng đợc 28 cây? + Cĩ bao nhiêu lớp trồng đợc 30 cây? + Bảng tần số cĩ tác dụng nh thế nào? 4. Củng cố.
- GV cho HS trơi trị tốn học(BT5 “11- SGK”)
- GV Đọc tháng sinh của các học sinh trong lớp. HS chia thành các nhĩm ghi lại hết kết quả rồi điền vào theo mẫu ở bảng 10. - GV Treo bảng nhĩm nhận xét. - HS Làm BT6(11-SGK) + Dấu hiệu là gì? + 1HS Lập bảng tần số. + Nêu nhận xét.
+ Số gia đình cĩ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? 5. HDVN. 30 8 35 7 50 3 N=20 Tháng 1 2 3 4 5 Tần số 6 7 8 9 10 11 12 N=36 Bài tập. 6(11-SGK)
a. Dấu hiệu. Số con của mỗi gia đình b. Bảng tần số.
Số con của
mỗi gđ 0 1 2 3 4
Tần số(n) 2 4 17 5 2 N=30 Nhận xét. Số con của các gia đình trong thơn từ 0=>4
+ Số gia đình cĩ 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
+ Số gia đình cĩ từ 3 con trở lên chỉ chiếm gần 16,7% - Học thuộc phần đĩng khung- SGK - Bài tập 7, 8, 9(11,12-SGK) Tuần: Tiết 44. luyện tập. Ngày giảng I. Mục tiêu.
- Củng cố khái niệm bảng “Tần số” tác dụng của bảng tần số. - Rèn kĩ năng lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét từ bảng tần số. - Thấy đợc ý nhĩa và tác dụng của bảng tần số trong thực tiễn.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV
Soạn bài, 1 số bảng”Tần số” 2. HS
Làm bài tập về nhà, bảng nhĩm.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra.
- HS1. Chữa bài tập 7(11-SGK)
a. Dấu hiệu. Tuổi nghề (tính theo năm) của 1 số cơng nhân số các giá trị là 5. b. Lập bảng tần số.
Giá trị(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25
Nhận xét. Tuổi nghề cao nhất. 10 năm - Tuổi nghề thấp nhất 1 năm
- Giá trị cĩ tần số lớn nhất. 4 3. Bài mới. Bài 8(12-SGK)
HĐ1. Giải bài tập SGK(lập bảng tần số) GV Gọi 2 HS lên bảng.
1 HS chữa bài tập 8
1 HS chữa bài tập 9
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn, bổ sung thiếu xĩt (nếu cĩ)
GV. Cùng HS làm bài tập 6(4-SBT) +Dấu hiệu là gì?
+ Cĩ bao nhiêu bạn làm bài?
+ GV gọi 2HS lên lập bảng tần số( 1 HS lập bảng ngang, 1 HS lập bảng dọc) Từ bảng tần số trên em rút ra nhận xét gì? HĐ2.Từ bảng tần số lập bảng số liệu ban đầu GV. Hớng dẫn
- Căn cứ vào N=30, lập bảng số liệu ban
Bài 8(12 SGK)
a. Dấu hiệu. Số điểm đạt đợc sau mỗi lần bắn - Xạ thủ đã bắn. 30 phút b. Bảng ‘tần số” Điểm số(x) 7 8 9 10 Tần số(n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét. - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 - Điểm số 8,9 chiếm tỉ lệ cao. Bài 9(12- SGK)
a. Dấu hiệu. Thời gian giải 1 bài tốn của 1 HS (tính theo phút) Số các giá trị là 35. b. Bảng tần số. Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 Nhận xét.
+ Thời gian gải bài tốn nhanh nhất là 3’. + Thời gian gải bài tốn chậm nhất là 10’. + Thời gian gải bài tốn từ 7=> 10’ chiếm tỉ lệ cao.
Bài 6(4- SBT)
a. Dấu hiệu: số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của HS lớp 7B. b.Cĩ 40 bạn làm bài. c. lập bảng tần số. x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 4 6 12 5 8 1 0 1 1 Nhận xét :
+) khơng cĩ bạn nào khơng mắc lỗi. +)Số lỗi ít nhất : 1.
Số lỗi nhiều nhất : 10 .
Số bài mắc từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao nhất. Bài tập 7 ( 4 – SBT)
đầu gồm 6 cột mỗi cột 5 dịng hoặc 5 cột mỗi cột 6 dịng.
- Chú ý tần số của từng dấu hiệu. 4. Củng cố. 5. HDVN 110 110 110 110 115 115 115 115 115 115 115 120 120 120 120 120 120 120 120 120 125 125 125 125 125 125 125 125 130 130 -Nhắc lại cách lập bảng tần số - Các nhận xét cĩ thể rút ra từ bảng tần số . - Học bài. - Làm bài tập 4, 5 (4 – SBT). Tuần: Tiết 45 biểu đồ Ngày giảng I.Mục tiêu
- HS hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng.
- HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV
- Soạn bài, 1 số biểu đồ các loại, biểu đồ đoạn thẳng cùng với bảng tần số trong SGK. 2. HS
- Su tầm 1 số biểu đồ đơn giản
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra.
-1 HS lên bảng chữa bài tập 5(4-SBT) a. Trong tháng đĩ cĩ 26 buổi học.
b. Dấu hiệu. Số bạn nghỉ học từng buổi trong tháng c. Bảng tần số.
Số bạn nghỉ(x) 0 1 2 3 4 6
Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N=26
Nhận xét.
GV. Làm thế nào để cĩ 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số => biểu đồ. 3. Bài mới. HĐ1. Biểu đồ đoạn thẳng. - GV đa ra bảng tần số đợc lập từ bảng 1. - GV hớng dẫn HS dựng biểu đồ đoạn thẳng theo 3 bớc SGK. 1. Biểu đồ đoạn thẳng. Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
HĐ2. Chú ý.
GV. Giới thiệu biểu đồ nh hình 2- SGK. Đĩ là biểu đồ hình chữ nhật.
- GV nối các trung điểm các đáy trên của hình chữ nhật và yêu cầu HS nhận xét về tình hình tăng, giảm của diện tích cháy rừng
- GV giới thiệu biểu đồ về sự gia tăng dân số ở Việt nam từ 1979- 1999(15- SGK)
4. Củng cố.
5. HDVN.
- Gới thiệu khái niệm về tần suất f= n
N
Thờng đợc biểu diễn theo phần trăm => học sinh đọc biểu đồ hình quạt.
- BTVN. 11, 12, 13,(14, 15 –SGK)
- Bớc 1. Dựng hệ trục toạ độ, trục hồnh biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n.
- Bớc 2. xác định các điểm cĩ toạ độ là (28;2) (30;8) (35;7) (50;3)
- Bớc 3. Nối mỗi điểm đĩ trên trục hồnh cĩ cùng hồnh độ.
2. Chú ý.
Biểu đồ hình chữ nhật.
Bài 10(14-SGK)
a. Dấu hiệu. Điểm kiểm tra tốn học kì 1 của lớp 7C
Số các giá trị là 50
Tuần:
Tiết 46. Luyện tập Ngày giảng
I. Mục tiêu.
- Củng cố ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng.
- Rèn kĩ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số. Bảng nghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Rèn kĩ năng dựng biểu đồ.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
1. GV
- Soạn bài, thớc kẻ, bảng phụ.
- Chuẩn bị 1 vài biểu đồ cĩ trong sách báo. 2. HS
- Làm bài tập về nhà. - Thớc kẻ, bảng nhĩm.
III. Cách thức tiến hành.
- Luyện giải bài tập.
- Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra.
- HS chữa bài tập 13(15-SGK)
a. Năm 1921 dân số nớc ta là 16 triệu ngời
b. Sau 78 năm (kể từ 1921) dân số nớc ta tăng thêm khoảng 60 triệu ngời. c. Từ năm 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng thêm 22 triệu ngời.
3. Bài mới. HS1. Chữa bài tập 11. GV đa bảng tần số lập từ bài tập 6 Gtrị(x) 0 1 2 3 4 T.Số(n) 2 4 17 5 2 N=30 - 1HS lên bảng vẽ biểu đồ. - Bài 12(14-SGK) - HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài tập 12. - 1HS lên bảng lập bảng tần số. - 1HS vẽ biểu đồ.
GV đa bài tập sau. Biểu đồ sau biểu
Bài 11(14-SGK)
Bài 12(14-SGK) a. Lập bảng tần số.
x 17 18 20 25 28 30 31 32
diễn lỗi chính tả trong 1 bài tập làm văn của HS lớp 7B từ biểu đồ hãy. a. nhận xét.
b. lập bảng tần số
GV Cho HS làm bài tập 10(5-SBT)
4. Củng cố.
- Nhắc lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.