1.Kiến thức : Giúp hs hệ thống hóa kiến thức đã học cụm từ trong chương trình THSC… 2.Kĩ năng: giúp hs rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về ngữ pháp trong nói và viết . 3.Thái độ : giáo dục hs học tập và sử dụng đúng từ loại Tiếng Việt trong nói và viết .
II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài giảng _Bảng phụ 2.Của hs : _Bài soạn _Đọc các ngữ liệu (sgk) III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Bài mới : Tổng kết về ngữ pháp Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh Ghi bảng
1’ 25’
5’
Hđ1_Giới thiệu bài : khái quát nội dung tiết tổng kết về từ loại , chuyển tiết ôn tập về cụm từ …
Hđ2_Hướng dẫn hs tìm hiểu về cụm từ _Cho hs quan sát bảng phụ _gọi hs đọc , xác định mục đích yêu cầu bài tập ( 1) _ Gợi ý : tìm những từ loại chính , xác định cụm danh từ và dấu hiệu nhận biết là những từ đứng trước : những -mỗi -
một
_Hướng dẫn hs làm bài tập (2).Quan sát bảng phụ - chú ý các từ in đậm ? Tìm từ trung tâm của các cụm từ được in đậm ? Dấu hiệu để nhận biết ?
( Nhận xét : các động từ trước nó có các từ đã - sẽ -vừa )
_Cho hs quan sát bảng phụ , đọc bài tập ? Xác định cụm từ ? Dấu hiệu để nhận biết ?
( Nhận xét : (a) Việt Nam , bình dị. Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của của các cụm từ in đậm
Dấu hiệu nhận biết từ “rất” (gv giải thích thêm: ở đây các từ Việt Nam,
phương Đông được dùng làm tính
từ(b)); từ “êm ả” →dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước
(a)Phức tạp (b)phong phú
(c)sâu sắc→ dấu hiệu là có thể thêm
rất ở phía trước
Hđ 3: Hướng dẫn luyện tập thêm: Cho hs đặt câu với các cụm từ→xác định dấu hiệu nhận biết
Nghe_hệ thống lại
Quan sát bảng phụ
Đọc, nêu mục đích yêu cầu bài tập (1) Xác định cụm danh từ_dấu hiệu là những từ: những, mỗi, một…đứng trước Làm bài tập (2) Quan sát bảng phụ Tìm từ trung tâm của các cụm từ in đậm_Dấu hiệu nhận biết trước nó là các phó từ Quan sát bảng phụ_đọc bài tập_Xác định cụm từ Dấu hiệu nhận biết: có các từ rất đứng trước cụm từ in đậm Thực hành luyện tập B. Cụm từ: 1. Cụm danh từ 2. Cụm động từ 3. Cụn tính từ *Thực hành: Bài tập 1: (sgk/133)
Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ_Dấu hiệu nhận biết
a/ Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các sống là phần trung tâm của các
cụm danh từ. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một…
b. ngày(khởi nghĩa), dấu hiệu
là những
c. Tiếng(cười nói). Dấu hiệu có thể thêm những vào trước
Bài tập 2(sgk/133)
a.Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của
các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là rất. Ở đây các từ Việt Nam,
phương Đông được dùng làm
tính từ
b. Êm ả: Dấu hiệu là có thể thên rất ở phía trước
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc: dấu hiệu là có thể thêm rất ở phía trước
Bài tập 3: (sgk/133)
a.đến, chạy, ôm. Dấu hiệu là
đã, sẽ, sẽ
b.lên(cải chính) .Dấu hiệu là
vừa
IV. Hướng dẫn hs tự học (3’)
_Hệ thống lại các nội dung đã học về “từ loại” và cụm từ _Làm các bài tập ở sgk
_Chuẩn bị bài” Luyện tập viết biên bản”
Ngày soạn : 01.04.2010 Tiết 149
Bài dạy LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Ôn lại lí thuyết và đặc điểm cách viết biên bản .
2.Kĩ năng: Rèn cho hs viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông thường .
II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài giảng
_Sưu tầm một số biên bản thông thường 2.Của hs :
_Bài soạn
_Chuẩn bị bài tập 2 ( của tiết trước ) _Đọc các biên bản ( sgk)
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (4’)
? Biên bản là gì ? Một biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức ? 3.Bài mới : Luyện tập viết biên bản
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1’
7’ 12’
12’
Hđ1_Giới thiệu bài – Để giúp hs có ý thức củng cố kiến thức viết biên bản và tập vận dụng…
Hđ2_Hướng dẫn hs ôn tập lí thuyết : _ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi –củng cố lí thuyết đã học
Hđ3 _ Hướng dẫn hs thực hành :
*Hướng dẫn hs viết Biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn .
_Cho hs đọc lại nội dung ghi chép về hội nghị , thảo luận và rút ra nhận xét → nội dung ? Hình thức ? Cần bổ sung , sắp xếp ?
_Trên cơ sở kết quả thảo luận , hướng dẫn hs khôi phục lại biên bản hội nghị theo bố cục : Quốc hiệu , tiêu ngữ , địa điểm , thời gian , hội nghị , thời gian kết thúc , thủ tục kí xác nhận .
Hđ4_Hướng dẫn hs làm bài tập (3)
( Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần )
_ Thảo luận , thống nhất nội dung chủ yếu của biên bản bàn giao trực tuần . _? Thành phần tham dự gồm những ai ? Nội dung bàn giao ntn ?
_ Nhận xét bổ sung
_Dựa theo kết quả thảo luận , từng hs viết biên bản vào vở .
_ Nghe _Trả lời theo yêu cầu _ đọc lại văn bản ( sgk) Thảo luận theo nhóm →sắp xếp lại : mở đầu ( a) ( d) , nội dung (c) (e) (g), kết thúc (h) (b) _ theo dõi bài tập 3 _Thảoluận, thống nhất: Thành phần , nội dung. →hoàn thành biên bản vào vở _Trao đổi nhóm I.Ôn tập lí thuyết ( sgk) II.Luyện tập : Bài tập1( sgk/134.135): Viết biên bản hội nghị
trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn →cần có :
_ Quốc hiệu và tiêu ngữ .
_Địa điểm _Tên biên bản
_Thành phần tham dự _Diễn biến và kết quả hội nghị
_ Thời gian kết thúc , thủ tục kĩ , xác nhận . Bài tập3(sgk/135) : Viết biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội …
_Thành phần tham dự bàn giao :
+Nội dung và kết quả công việcđã làm trong tuần
+Nội dung công việc cần thực hiện trong
5’
(Theo dõi , kiểm tra , uốn nắn những lệch lạc (nếu có) và giúp đỡ các em hs học yếu )
_Cho từng nhóm trao đổi và kiểm tra bài với nhau .
_ Chọn 1-2 hs khá , giỏi đọc kết quả bài tập cho cả lớp nghe , nhận xét . Hđ5_ Hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà ( bài tập 2 , 4 ) _ Đọc bài cho hs tham khảo . _ Nghe, hướng dẫn tuần tới . + Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng ta thời điểm bàn giao . VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’)
_Yêu cầu hs nắm vững lí thuyết biên bản .Đặc biệt các hao tác viết biên bản . _Thực hành bài tập 2-4 ( ở nhà )
_Chuẩn bị bài “ Hợp đồng “
Ngày soạn : 02.04.2010 Tiết 150
Bài dạy : HỢP ĐỒNG
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Giúp hs phân tích được đặc điểm , mục đích và tác dụng của hợp đồng . 2.Kĩ năng : Hs cần viết được một hợp đồng đơn giản .
3.Thái độ : có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với hợp đồng đã được kí kết .
II.Chuẩn bị :
1.Của gv: _ Bài giảng
_Một số hợp đồng thông dụng ( hợp đồng bắt điện ; hợp đồng bắt nước máy ) 2.Của hs :
_ Bài soạn
_Đọc kĩ cá mẫu ( sgk)
III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (4’) ? Biên bản là gì ? Người viết biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ ntn ?
? Nêu ngắn gọn bố cục của biên bản ? Lời văn trong biên bản ? 3.Bài mới : Hợp đồng
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh Ghi bảng
1’ Hđ1giới thiệu bài : Trong cuộc sống, mọi công việc khi giao dịch
I. Đặc điểm của hợp đồng:
15’
16’
5’
đều phải có sự ràng buộc về các điều khoản …
Hđ2Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
_Yêu cầu hs quan sát văn bản hợp đồng mua bán sách giáo khoa
( mục I sgk)→rút ra nhận xét ? Tại sao cần phải có hợp đồng? ? Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu gì?
? Nêu những yêu cầu về nội dung? Hình thức của một văn bản hợp đồng?
_Từ kết quả nhận xét ở bước (1)→cho hs liên hệ thực tế để kể tên và nêu mục đích, nội dung cơ bản của một số hợp đồng thông dụng trong đời sống
Hđ 2: Hướng dẫn hs cách làm hợp đồng
_Nêu một số vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận dựa trên một số hợp đồng thông dụng trong đời sống ở phần (1) và các hợp đồng thông dụng được hs kể ra ở hoạt động 1
? Bản hợp đồng gồm những nội dung nào?Chúng được sắp xếp ra sao?
? Cách thức trình bày nội dung như thế nào?
?Cách dùng từ ngữ và viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt? _Dựa vào kết quả thảo luận→từng hs viết văn bản vào vở soạn
+Gv kiểm tra theo dõi và uốn nắn những lệch lạc (nếu có)→giúp đỡ các hs yếu
+Chọn 1_2 hs khá, giỏi đọc kết quả bài tập của mình cho cả lớp nghe Gv tổng kết nhận xét, rút kinh nghiệm
Hđ 3: Hướng dẫn về nhà
_Gv ra bài tập, hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà
_Thử soạn thảo hợp đồng mua báo” Thiếu niên tiền phong” của lớp (theo quý)
Đọc thầm vb” Hđ mua bán sgk”→rút ra nhận xét: phản ánh sự thỏa thuận của hai bên đối với công việc liên quan *Nội dung: thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên đã cam kết *Nêu cụ thể nội dung, hình thức hợp đồng
Trao đổi, thảo luận
Trình bày nội dung của bản hợp đồng, ghi lại nội dung hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất_Từ ngữ rõ ràng, chính xác Thực hành viết hợp đồng Nghe, rút kinh nghiệm Thực hành Hợp đồng là loại van bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo đúng thỏa thuận đã cam kết II. Cách làm hợp đồng: 1. Hợp đồng gồm các mục sau: _Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên ký hợp đồng
_Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã thống nhất
_Phần kết thúc: Chức vụ, chữ ký, họ tên đại diện các bên tham gia ký hợp đồng, xác nhận bằng dấu cơ quan hai bên
2. Lời văn của hợpđồng: phải chính đồng: phải chính xác, chặt chẽ III. Luyện tập: 1. Lựa chọn những tình huống cần thiết viết hợp đồng(b, c, e) 2. Hợp đồng thuê nhà Tham khảo “ Hợp đồng thuê nhà xưởng và kho bãi”
IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)
_Nắm lại nội dung hình thức một bản hợp đồng
_Tập soạn thảo hợp đồng” Mua báo Thiếu niên tiền phong” đã hướng dẫn _Chuẩn bị bài” Bố của Xi_mông”
Ngày 3.04.2010 Tiết 151
Bài dạy: BỐ CỦA XI_MÔNG
(“Trích”_G. Mô Pa Xăng)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giúp hs: hiểu được Mô Pa Xăng→ Miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật chính trong văn bản trích
2. Kĩ năng:
Rèn hs: Cách phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật 3.Thái độ:
Giáo dục hs: Lòng thương yêu bạn bè, lòng thương yêu con người
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên: _Truyện
_Bài giảng 2. Của học sinh: _Bài soạn
_Đọc văn bản (trích)
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Qua văn bản “ Rô_bin_xơn…ngoài đảo hoang”, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? 3. Bài mới: Bố của Xi_mông(“trích” _G. Mô_pa_xăng)
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1’
10’
Hđ 1: Giới thiệu bài: gợi nhớ hs những tác phẩm văn học Pháp đã học ở các lớp 6. 7.8→ dẫn…
Hđ 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn bản:
? Dựa vào chú thích (sgk) , nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm? *Gv nêu yêu cầu đọc, chú ý giọng nhân vật→ gọi 1_2 học sinh đọc sau khi nghe gv đọc mẫu một đoạn
? Cho hs xác định bố cục và nội dung
Nghe_cảm nhận
Nêu những khái quát về tác giả, tác phẩm
Đọc theo yêu cầu