c. Quá trình nố i tách:
4.1.1 Hệ thống tự trị (Autonomous System AS)
Kiến trúc mạng ban đầu đ−ợc xây dựng xung quanh các hệ thống nhân (Core System). Ví dụ điển hình của kiến trúc mạng này là mạng ARPANET, tiền thân của mạng Internet. Mạng bao gồm một bộ nhỏ các Router gọi là các Router nhân và một bộ lớn hơn các Router ở xa. Các Router nhân chứa thôngtin về mọi đích khả dụng, các Router ở xa chứa các thông tin bộ phận.Bộ các Router nhân đ−ợc điều hành bởi một trung tâm vận hành mạng (Internet Network Operation Center – INOC ) trong khi các Router ở xa đ−ợc điều khiển và quản lý bởi một tổ chức tại site đó. Hệ thống mạng này chỉ đ−ợc xây dựng trên một backbone duy nhất, chúng sử dụng giao thức GGP(Gateway-to-Gateway) để chọn đ−ờng và nhìn chung là hoạt động tốt. Vấn đề thực sự nảy sinh khi mạng tăng tr−ởng. Một số vấn đề về chọn đ−ờng đã nảy sinh chẳng hạn nh− việc các core Router sẽ có thể không chọn đ−ợc tuyến đ−ờng tối −u khi tuyến đó phải đi qua backbone, hoặc khi các mạng trong một site có cấu trúc phân cấp phức tạp. Vì mục đích chọn đ−ờng, một nhóm các mạng và các Router đ−ợc điều khiển bởi một nhà chức trách quản lý đơn lẻ đ−ợc gọi là hệ thống tự trị (Autonomous system). Các Router trong một hệ thống tự trị tự do chọn các ph−ơng tiện cho nó để phát hiện, truyền bá,
phê chuẩn và kiểm tra sự phù hợp của các tuyến đ−ờng. Nhớ rằng d−ới sự định nghĩa này, core system bản thân nó hình thành một hệ thống tự trị.
ý t−ởng hệ thống tự trị là một sự khái quát hoá không phức tạp và tự nhiên của kiến trúc nhân, với các hệ thống tự trị thay thế cho các mạng cục bộ. Hình sau mô tả ý t−ởng này:
Hình 4-1: Kiến trúc của một internet với các hệ thống tự trị tại các backbone sites. Mỗi hệ thống tự trị bao gồm nhiều mạng và các Router bên d−ới
một chính quyền quản lý.
Có vẻ nh− là định nghĩa của chúng ta về hệ thống tự trị còn mơ hồ, nh−ng trong thực tế, những biên giới giữa các hệ thống tự trị phải chính xác để cho phép các giải thuật tự động thực hiện các quyết định chọn đ−ờng. Ví dụ, một hệ thống tự trị sở hữu bởi một công ty có thể chọn không phải để chọn đ−ờng cho các packets qua một hệ thống tự trị sở hữu bởi tổ chức khác dù rằng chúng kết nối trực tiếp. Để làm cho giải thuật chọn đ−ờng tự động có thể thực hiện để phân biệt giữa các hệ thống tự trị, mỗi hệ thống đ−ợc gán một số hiệu hệ thống tự trị (autonomous system Number) bởi cùng nhà quản lý trung tâm (central authority), nơi đ−ợc nạp cùng với tất cả địa chỉ mạng Internet. Khi 2 Router trao đổi thông tin khả năng đạt tới mạng (network reachability information),các Messages mang các định danh hệ thống tự trị, cái mà các Router đại diện cho.
Để làm cho các mạng ẩn trong các hệ thống tự trị có thể đi tới đ−ợc khắp Internet, mỗi hệ thống tự trị phải đồng ý báo tr−ớc thông tin về khả năng đạt tới mạng, tới các hệ thống tự trị khác. Thông th−ờng một Router trong một hệ thống tự trị có trách nhiệm báo tr−ớc các tuyến đ−ờng và t−ơng tác trực tiếp với một trong số các core Router. Dù sao hoàn toàn có khả năng để có vài Router, mỗi cái báo tin tr−ớc một mạng con của các mạng.
Một mạng Internet TCP/IP lớn có cấu trúc bổ sung để làm phù hợp các biên giới quản lý: mỗi tập hợp của các mạng và các Router đ−ợc quản lý bởi một chính quyền quản lý sẽ đ−ợc xem xét để trở thành một hệ thống tự trị. Một hệ thống tự trị tự do lựa chọn một kiến trúc chọn đ−ờng bên trong, nh−ng
R1 R2 ... Rn
AS 1 AS 2 AS n
phải tập hợp thông tin về tất cả các mạng của nó và chỉ định rõ một hoặc nhiều Router sẽ chuyển thông tin về khả năng có thể đạt tới các hệ thống tự trị khác. Bởi vì Internet đ−ợc kết nối dùng kiến trúc nhân, Nên mọi hệ thống tự trị phải chuyển thông tin về khả năng có thể tới cho các core Router.
Các phần sau trình bày chi tiết về giao thức các Router sử dụng để báo tin cho khả năng có thể tới mạng. Các phần sau vừa trở lại các câu hỏi kiến trúc để thảo luận sự giới hạn các giao thức áp đặt trên việc chọn đ−ờng. Chúng cũng thể hiện việc làm thế nào mô hình Internet có thể đ−ợc mở rộng.