Thông báo khả năng có thể tới đ−ợc Router láng giềng (EGP Neighbor Reachability Messages)

Một phần của tài liệu chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN (Trang 66 - 67)

c. Quá trình nố i tách:

4.2.3 Thông báo khả năng có thể tới đ−ợc Router láng giềng (EGP Neighbor Reachability Messages)

Neighbor Reachability Messages)

EGP cho phép hai dạng kiểm tra là có một láng giềng còn sống hay là không. ở kiểu chủ động, các Router kiểm tra các láng giềng bằng việc gửi các thông báo loại Hello một cách định kỳ cùng với các poll Message và đợi trả lời. ở dạng thụ động, một Router phụ thuộc vào láng giềng của nó để gửi các thông báo hello hoặc poll định kỳ. Một Router hoạt động ở dạng thụ động sử dụng thông tin từ tr−ờng STATUS của một reachability Message để suy ra là láng giềng thì còn sống hay không và peer biết là nó có còn alive hay không. Thông th−ờng cả hai Router là một cặp hoạt động ở dạng chủ động.

Việc phân chia tính toán khả năng có thể tới đ−ợc láng giềng từ các trao đổi thông tin chọn đ−ờng là rất quan trọng, bởi vì nó dẫn tới tổng chi phí (overhead) mạng thấp hơn. Bởi vì thông tin chọn đ−ờng mạng không thay đổi th−ờng xuyên nh− tình trạng của các Router riêng biệt nên nó không cần chuyển th−ờng xuyên. Hơn nữa, các neighbor reachability message thì nhỏ và đòi hỏi việc tính toán ít, trong khi các thông báo trao đổi chọn đ−ờng thì lớn và lại yêu cầu tính toán nhiều. Và vì vậy, bằng việc phân chia ra 2 kiểu kiểm tra thì các láng giềng có thể đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên với tổng chi phí tính toán và giao tiếp là ít nhất. Hình sau cho ta thấy các yêu cầu khả năng có thể tới láng giềng chỉ gồm header message EGP.

0 8 16 24 31

VERSION TYPE CODE STATUS

CHECKSUM AUTONOMOUS SYSTEM NUM.

SEQUENCE NUMBER

Hình 4-3: Khuôn dạng thông báo về khả năng có thể tới đ−ợc láng giềng EGP. Mã 0 định nghĩa một Hello request mesage.Mã 1 xác định một đáp ứng “I heard you”.

Bởi vì có thể Hello message hoặc “I heard you response” bị mất khi truyền, nên EGP dùng một dạng của “K-out-of-n Rule” để xem xét kỹ là một láng giềng vừa thay đổi từ “up” thành “down” hay là không. Cách tốt nhất để nghĩ về giải thuật là t−ởng t−ợng một Router gửi một số thứ tự liên tục của các Hello message và nhận I heard you response và nghĩ tới một cửa sổ spanning n trao đổi gần đây nhất phải thất bại để Router tuyên bố là neighbor của nó “down”, và ít nhất j lần thành công để Router nói rằng neighbor của nó là “up”, một khi nó đã đ−ợc công bố là “down”. Chuẩn giao thức đề xuất những giá trị cho j và k, điều ngụ ý rằng 2 message thành công phải bị mất tr−ớc khi EGP sẽ công bố là peer “down” (hoặc “up”).

Hiện t−ợng trễ đ−ợc đ−a ra bởi j và k có một hiệu quả quan trọng trong toàn bộ sự thực thi của EGP. Cũng nh− với bất kỳ giải thuật chọn đ−ờng nào, EGP không truyền bá những thay đổi không cần thiết. Lý do thật đơn giản:

những thay đổi không dừng lại sau khi một Router truyền bá chúng tới EGP láng giềng của nó. Láng giềng có thể truyền bá chúng tới các Router khác cũng chẳng hại gì. Việc giảm tối thiểu những thay đổi tuyến nhanh chóng là điều đặc biệt cốt yếu khi một EGP láng giềng sử dụng một giải thuật vector- distance để truyền bá các thay đổi bởi vì các thay đổi liên miên có thể khiến các giải thuật vector-distance không ổn định. Vì vậy, nếu các exterior Routers báo cáo những thay đổi khả năng có thể đến mạng bất cứ khi nào một message bị mất, thì chúng có thể gây ra cho hệ thống chọn đ−ờng còn lại trong sự quá độ liên miên.

Một phần của tài liệu chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)