c. Quá trình nố i tách:
4.2.10 Phía sau AS (Beyond Autonomous system)
Việc mở rộng các khái niệm tin cậy giữa các hệ thống tự trị là phức tạp. B−ớc dễ nhất là tạo nhóm các hệ thống tự trị phân cấp. Hãy t−ởng t−ợng với ví dụ: 3 hệ thống tự trị trong 3 phòng ban thuộc tr−ờng đại học phân chia trên
một khu đại học lớn. Thật tự nhiên để nhóm 3 hệ này với nhau bởi vì chúng chia sẻ những mối ràng buộc về quản lý. Động cơ cho việc phân nhóm phân cấp đến tr−ớc tiên từ ý niệm về sự tin cậy. Các Router bên trong một nhóm uỷ thác cho một Router với một mức độ sự tin t−ởng cao.
Việc nhóm các hệ thống tự trị chỉ đòi hỏi một sự thay đổi phụ đối với EGP. Các phiên bản mới của EGP phải đồng ý để sử dụng một yếu tố chia độ nhân tạo. Khi báo cáo số đếm hop (hop counts), cho phép các số đếm đ−ợc gia tăng khi chuyển qua biên giới từ một nhóm này tới một nhóm khác. Về mặt kỹ thuật, không chặt chẽ lắm đ−ợc gọi là sự biến đổi không gian metric(metric transformation) phân chia các giá trị khoảng cách ra làm 3 loại. Ví dụ, giả sử cả Router trong một hệ thống tự trị dùng giá trị khoảng cách (distance) nhỏ hơn 128. Chúng ta có thể tạo ra quy tắc là: Khi chuyển thông tin khoảng cách qua biên giới một hệ thống tự trị ở trong một nhóm, các khoảng cách phải đ−ợc biến đổi ra trong phạm vi từ 192 tới 254. Hiệu quả của những biến đổi nh− vậy là hiển nhiên: đối với bất kỳ mạng đích thực đ−ợc đ−a ra nào, bất kỳ con đ−ờng nào nằm toàn bộ trong một hệ thống tự trị, đ−ợc đảm bảo để có chi phí thấp hơn so với một con đ−ờng lạc bên ngoài hệ thống tự trị. Hơn nữa, giữa tất cả mọi con đ−ờng lạc ở ngoài hệ thống tự trị mà vẫn còn bên trong nhóm thì vẫn có chi phí thấp hơn những con đ−ờng đi qua biên giới nhóm. Điểm thuận lợi chính của sự biến đổi không gian metric là chúng sử dụng một giao thức hiện có, EGP. Những biến đổi cho phép nhà quản lý một hệ thống tự trị đ−ợc tự do lựa chọn chọn các metrics khoảng cách bên trong, làm hiệu lực hoá nó đối với các hệ thống khác để so sánh những chi phí chọn đ−ờng.