III. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN HÀN ỘI
8. Việc tiếp thu chỉnh sửa
Các đối tượng kiểm toán cần phải nghiêm túc tiếp thu và chỉnh sửa sai phạm theo kiến nghị của Kiểm toán viên để đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của kiểm toán.
Về đầu tư tín dụng năm 2001 Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội cho các thành phần kinh tế vay 4.040 tỷ đồng, tăng 27%, thu nợ 3.757 tỷ đồng, tăng 32,2%so với năm 2000.
Trong đó :
+ Cho vay 3.247 tỷ VND , thu nợ 3.156 tỷ VND + Cho vay 46 triệu USD , thu nợ 38 triệu USD
Dư nợ đến ngày 31/12/2001 là:1.572 tỷ đồng, tăng 21.2% so với năm 2000 Trong dó:
+ Dư nợ ngắn hạn 1.143 tỷ , tương đương dư nợ năm 2000 + Dư nợ trung hạn 429 tỷ , tăng 260% so với năm 2000 Bao gồm :
.Dư nợ bằng VND 1.237 tỷ
.Dư nợ bằng ngoại tệ tương đương 22 triệu USD
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...2
I. TỔNGQUANVỀKIỂMTOÁN...2
1. Khái niệm và bản chất của kiểm toán...2
2. Sự cần thiết và vai trò của kiểm toán...3
3. các loại kiểm toán. ...3
3.1. phân loại theo chủ thể kiểm toán. ...4
3.2. phân loại theo mục đích và chức năng...4
3.3. Phân loại theo kế hoạch kiểm toán...5
4. Chức năng kiểm toán...5
5. Kiểm toán viên...5
5.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên...5
5.2. Trách nhiệm, quyền hạn của kiểm toán viên...7
6. Các khái niệm sử dụng trong kiểm toán...8
6.1. Gian lận và sai sót...8
6.2. Trọng yếu và rủi ro...9
6.3. Bằng chứng kiểm toán...9
6.4. Doanh nghiệp hoạt động liên tục...10
6.5. Hồ sơ kiểm toán...11
7. Phương pháp kiểm toán...11
7.1. Phương pháp kiểm toán cơ bản ...11
7.2. Phương pháp tuân thủ...12
8. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán...13
9/ Quy trình kiểm toán...13
9.1. Lập kế hoạch kiểm toán...14
9.2. Thực hiện kiểm toán...15
9.3. Kết thúc kiểm toán...15
II. NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘ...18
1. Hệ thống kiểm soát nội bộ...18
1.1. Khái niệm...18
1.2. Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ...18
2. Kiểm toán nội bộ...20
2.1. Khái niệm...20
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ...20
3. Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng...27
3.1. Khái niệm:...27
3.2. Kiểm toán một số nghiệp vụ chủ yếu trong ngân hàng...27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI... 30
I. ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA NGÂNHÀNG NÔNGNGHIỆPVÀ PHÁTTRIỂN NÔNGTHÔN HÀ NỘI ...30
1. Đặc điểm ...30
2. Mô hình tổ chức và cơ cấu tổ chức...31
2.1 Mô hình tổ chức...31
2.2. Cơ cấu tổ chức...31
3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong những năm ngần đây...34
3.1 Nguồn vốn...34
3.2. Hoạt động tín dụng...36
3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế...38
3.4. Hoạt động thanh toán ...40
II. QUYĐỊNH NGÂNHÀNG NÔNGNGHIỆPVÀ PHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN VIỆT NAMVỀKIỂMTOÁNNỘIBỘ ...41
1.1. Nhiệm vụ chung của bộ phận kiểm tra,kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam ...41
1.2. Nhiệm vụ cụ thể của từng cấp trong bộ kiểm tra, Kiểm toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam...42
2. Tính độc lập...43
3. Quyền của Kiểm toán viên :...43
III. THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNG KIỂMTRA - KIỂMTOÁNNỘIBỘTẠI NGÂNHÀNG NÔNGNGHIỆPVÀ PHÁTTRIỂN NÔNGTHÔN HÀ NỘI ...44
1. Kết quả hoạt động của bộ phận Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ và những mặt đã đạt được...44
2. Những mặt hạn chế và tồn tại...47
2.1. Trình độ của cán bộ...47
2.2. Tính độc lập...48
2.3. Kiểm toán chưa toàn diện...49
2.4 .Việc giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo...50
2.5. Công tác lập kế hoạch...50
2.6. Kỹ thuật Kiểm toán ...51
2.7. Báo cáo Kiểm toán ...51
2.8. Kiểm toán chưa hoạt động với chức năng tư vấn...52
2.9. Việc tiếp thu chỉnh sửa kiến nghị...52
2.10. Các tài liệu về Kiểm toán nội bộ ...52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI...54
I. GIẢIPHÁPTỪPHÍA NHÀNƯỚCVÀ NGÂNHÀNG NHÀNƯỚC...54
1. Giải pháp từ phía nhà nước ...54
2. Đối với Ngân hàng nhà nước...56
II. GIẢIPHÁPTỪPHÍA NGÂNHÀNG NÔNGNGHIỆPVÀ PHÁTTRIỂN NÔNGTHÔN VIỆT NAM ...56
1. Về văn bản hướng dẫn...56
2. Ban lãnh đạo Ngân hàng cần quy định hệ thống các hạn mức và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro...57
III. GIẢIPHÁPTỪPHÍA NGÂNHÀNG NÔNGNGHIỆPVÀ PHÁTTRIỂN NÔNGTHÔN HÀ NỘI...58
1. Củng cố bộ phận kiểm toán...58
2. Công tác đào tạo và khuyến khích phát triển...59
3. Tính độc lập của kiểm toán viên...60
4. Mối quan hệ của các phòng nghiệp vụ đối với bộ phận kiểm toán nội bộ:...60
5. Cần phải thay đổi kế hoạch kiểm toán:...60
6. Cần thay đổi phương pháp, quy trình kiểm toán cũng như kỹ thuật kiểm toán...61
7. Về báo cáo kiểm toán...62
8. Việc tiếp thu chỉnh sửa...62