Uỷ nhiệm chi chuyển tiền

Một phần của tài liệu nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ kế toán (Trang 34 - 38)

II. Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt

2. Uỷ nhiệm chi chuyển tiền

Tại chi nhánh NHNo&PTNT Thờng Tín hình thức thanh toán này là khá phổ biến, khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp, công ty TNHH, KBNN...

Thanh toán UNC bắt nguồn từ bên mua,khi nhân đợc hàng hoá ,dịch vụ từ bên mua sẽ lập 4 liên hoặc 2 liên uỷ nhiệm chi đã đợc in sẵn theo mẫu quy định của ngân hàng nộp vào ngân hàng nơi mình mở tài khoản để trích tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngời thụ hởng đợc ghi trong uỷ nhiệm chi.Kiểm soát viên có nhiệm vụ kiểm tra ,kiểm soát các nội dung mà khách hàng ghi trên giấy UNC ,xem số d của khách hàng trên tài khoản có đủ số d để thanh toán hay không .Nếu không đúng trả lại khách hàng, còn nếu đúng thì làm thủ tục xử lý các liên UNC để thanh toán cho khách hàng và hạch toán.

* Trờng hợp 1:

- Hai khách hàng thanh toán cùng một Ngân hàng, cùng địa bàn, cùng hệ thống. Khách hàng phải lập 4 liên UNC, hiện nay Ngân hàng sử dụng kế toán máy nên khách hàng lập 3 liên.

- Kế toán xử lý 3 liên UNC nh sau: + 1 liên thông báo Nợ

+ 1 liên thông báo Có

+ 1 liên ghi Có tài khoản đóng chứng từ

* Trờng hợp 2

- Hai khách hàng thanh toán khác Ngân hàng, cùng hệ thống, cùng địa bàn khách hàng phải lập 2 liên UNC.

- Kế toán xử lý 2 liên UNC nh sau: + 1 liên báo Nợ khách hàng

+ 1 liên ghi Nợ CTĐT và đóng chứng từ

Kế toán nhận đợc bộ UNC của khách hàng gửi tới Ngân hàng có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát nội dung trên UNC có hợp lệ hợp pháp, kiểm tra số d trên tài khoản của khách hàng có đủ để thanh toán không. Nếu không đủ, không hợp lệ thì từ chối thanh toán. Nếu đủ và hợp lệ thì kế toán hạch toán vào máy, ghi số bút toán, nếu khách hàng chuyển tiền thì vào CTĐT tạo dữ liệu gốc.

Kế toán hạch toán:

- Trờng hợp khách hàng bên bán có tài khoản tại đơn vị mình Nợ TKTG đơn vị mua (tiểu khoản đơn vị mua)

Có TKTG đơn vị bán (tiểu khoản đơn vị bán)

- Trờng hợp bên bán có tài khoản tại Ngân hàng cùng địa bàn hoặc khác địa bàn nhng cùng hệ thống.

a. Nợ TKTG đơn vị mua Có TK CTĐT

b. Nợ TKTG đơn vị mua Có phí chuyển tiền.

- Trờng hợp khách hàng bên bán có tài khoản tại Ngân hàng khác hệ thống. + Nếu trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố thì thanh toán chuyển tiền về tỉnh. + Nếu khác địa bàn tỉnh, thành phố thì thanh toán chuyển tiền về NHTW. Ví dụ thực tế:

- Trờng hợp khách hàng có tài khoản tại đơn vị mình.

Ngày 20/8/2006 Công ty Nam á nộp vào Ngân hàng 3 liên UNC để thanh toán phí chuyển tiền cho NHNo&PTNT Thờng Tín, số tiền là 330.000đ.

Hạch toán: Nợ TK 421101/Công ty Nam á 363.000 đ Có TK 453101.01 33.000 đ

Có TK 71101001 330.000 đ Xử lý chứng từ:

+ 1 liên ghi nợ cho Công ty TNHH may thêu sông Hơng + 1 liên làm giấy báo Có cho Công ty

+ 1 liên đóng vào chứng từ kế toán.

- Trờng hợp khách hàng bên bán có tài khoản tại Ngân hàng khác địa bàn nhng cùng hệ thống.

Ngày 22/8/2006 Công Ty Tiger nộp vào Ngân hàng 2 liên UNC, trả tiền hàng cho Công ty TNHH Coma có TK tại NHNo&PTNT Quận I - TP Hồ Chí Minh, số tiền chuyển 50.000.000đ.

Kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và số d tài khoản cho vay của Công ty của chứng từ và tiến hành hạch toán.

Nợ TK 421101.030001/Công ty Coca 50.000.000đ Có TK 519121.2943/ Công ty Coma 50.000.000đ Kế toán hạch toán thu phí chuyển tiền:

Nợ TK 421101.03001/Công ty Coca 330.000đ

Có TK 453101.01 30.000đ

Có TK 711001.01 300.000đ

Xử lý chứng từ:

-1 liên ghi Nợ cho Công ty Coca

-1 liên lu chứng từ CTĐT đong chứng từ

3. Tiết kiệm.

Tại Ngân hàng hiện nay sử dụng các hình thức tiết kiệm nh: tiết kiệm có kì hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm bậc thang… nhng chủ yếu vẫn là gửi tiết kiệm

bậc thang. Đây là loại hình tiết kiệm rất thuậm tiện cho khách hàng và Ngân hàng. Khách hàng có thể rút khi cần mà lãi suất vẫn cao. Đặc biệt là khách hàng có thể rút bớt ra một phần mà không cần làm lại sổ mới. Do nó có các bậc tính lãi:

Bậc 1 (dới 3 tháng): 0,25%/tháng Bậc 2 (3 tháng) : 0,64%/tháng Bậc 3 (6 tháng) : 0,65%/tháng Bậc 4 (9 tháng) : 0,68%/tháng Bậc 5 (12 tháng) : 0,7%/tháng Bậc 6 (24 tháng) : 0,76%/tháng

Khách hàng rút tiền trong khoảng thời gian nào thì sẽ tính lại theo lãi suất của thời gian đó chứ không phải tính theo lãi suất không kỳ hạn nh trớc đây.

3.1 Thủ tục nhận tiền gửi

- Đối với ngời gửi tiền + Viết giấy gửi tiền tiết kiệm

+ Đăng ký mẫu chữ ký, chứng minh th (nếu có) -Đối với NH:

+ Kế toán viên kiểm tra các yếu tố trên chứng từ, lập sổ tiết kiệm và thẻ lu phù hợp với kỳ hạn gửi, ghi số sổ tiết kiệm…chuyển sang cho kiểm soát viên.

+ Kiêm soát viên kiểm tra lại các yếu tố, ký và đóng dấu vào sổ tiết kiệm sau đó chuyển sang cho thủ quỹ.

+ Thủ quỹ thu tioền của khách hàng, trả sổ tiết kiệm và chuyển thẻ lu và chứng từ chuyển sang cho kế toán.

+ Kế toán nhập dữ liệu trên máy và lu chứng từ. Nợ TK 101101.01

Có TK 423802.241076 (tài khoản tiết kiệm bậc thang)

3.2 Thủ tục chi trả tiền gửi

- Với ngời gỉ tiền:

+ Xuất trình chứng minh th nếu có đăng ký. - Với Ngân hàng:

Kế toán đối chiếu mẫu chữ ký và các yếu tố khác, sau đó sẽ hạch toán theo yêu cầu của khách hàng. Chuyển cho kiểm soát, thủ quỹ chi tiền…

+ Khi khách hàng gửi thêm tiền vào sổ tiết kiệm: Nợ TK 101101.01 : phần gửi thêm Có TK 423802.241076 : phần gửi thêm

+ Khi khách hàng rút một phần: Ngân hàng tính phần lãi tiền rút và hạch toán. Nợ TK 423802.241076 : Phần gốc rút

Nợ TK 801 : phần lãi của gốc rút

Có TK 101101.01 : Tổng cả gốc rút và lãi rút

+ Khi khách hàng tất toán (rút tại thời điểm nào tính lãi theo thời điểm ấy) Nợ TK 423802.241076 : Phần gốc

Nợ TK 801 : Phần lãi

Có TK 101101.01 : Tổng gốc và lãi.

Một phần của tài liệu nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ kế toán (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w