2. Cỏc hỡnh thức huy động vốn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng.
2.2. Tiền gửi dõn cư.
Tiền tiết kiệm được coi là một phần thu nhập của người dõn chưa sử dụng cho tiờu dựng, họ đem gửi vào Ngõn hàng với mục đớch tớch luỹ tiền một cỏch an toàn và hưởng lói trờn số tiền đú. Từ lõu tiền gửi tiết kiệm đó được coi là nguồn vốn huy động truyền thống của cỏc NHTM. Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm thường chiếm một tỷ trọng khỏ lớn trong cơ cấu tiền gửi vào Ngõn hàng, vớ dụ: Tiền gửi tiết kiệm tại cỏc NHTM Việt nam chiếm khoảng 60 - 70% tổng tiền gửi, cũn ở Mỹ là khoảng 25%.
Tiền gửi tiết kiệm ở Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II- Hai Bà Trưng gồm cú cỏc loại:
_ Tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn.
_ Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn từ 1 đến 3 thỏng _ Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn từ 6 đến 9 thỏng. _ Tiền gửi tiết kiệm dưới 12 thỏng khỏc
_ Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn.
Hiện nay ở nước ta, cụng cuộc vận động nhõn dõn gửi tiền tiết kiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành Ngõn hàng. Bởi vỡ từ xưa đến nay người dõn vẫn chưa cú thúi quen đem tiền gửi vào Ngõn hàng, đa số vẫn với tõm lý “chụn của” cất giữ lượng tiền tớch luỹ được của mỡnh trong hũm, trong tủ… gõy nờn tỡnh trạng lóng phớ nguồn vốn cho xó hội, vốn khụng được dựng vào sản xuất kinh doanh mà lại nằm chết một chỗ. Hơn nữa tiền gửi tiết kiệm thực sự là nguồn vốn huy động với tiềm năng dồi dào cho cỏc Ngõn hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toỏn kinh doanh. Nhận thức sõu sắc vấn đề này, trong thời gian qua Chi nhỏnh đó thành lập một mạng lưới cỏc quỹ tiết kiệm trải rộng khắp trờn địa bàn Quận cũng như khụng ngừng đổi mới hệ thống tớn dụng hiện hành để huy động vốn và đó đạt được những thành quả đỏng kể. Ta cú thể thấy rừ điều này qua bảng sau:
Bảng 11: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Tiền gửi tiết kiệm 960.343 1.052.201 1.152.186 2. Số dư tiền gửi tiết kiệm chờnh
lệch qua cỏc năm
0 +91.858 +99.9853. Tỷ lệ % năm sau so với năm trước 0 109,6% 109,5% 3. Tỷ lệ % năm sau so với năm trước 0 109,6% 109,5%
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, nguồn vốn huy động được từ tiền gửi tiết kiệm luụn tăng. Năm 1999, Chi nhỏnh chỉ huy động được 960.343 triệu đồng thỡ đến năm 2000, tổng số tiền gửi tiết kiệm đó tăng lờn 1.052.201 triệu đồng, tăng 9,6% so với năm 1999. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng vào năm 2001, nhưng tốc độ tăng vẫn chỉ đạt 9,5%, tương đương với mức mà năm 2000 đó đạt được, với lượng tiền gửi tiết kiệm huy động được đạt 1.152.186 triệu đồng.
Song so với cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc trong cựng địa bàn, nguồn tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhỏnh vẫn liờn tục tăng lờn, minh chứng cho chớnh sỏch mềm dẻo về mặt lói suất và chớnh sỏch khỏch hàng rất hợp lý mà Chi nhỏnh đang ỏp dụng. Để thu hỳt, khuyến khớch được nhiều tiền gửi tiết kiệm hơn, Chi nhỏnh đó đưa ra nhiều mức lói suất hấp dẫn tương ứng với mỗi kỳ hạn gửi tiền, thờm vào đú là cụng tỏc thanh toỏn chi trả tiền cho khỏch hàng cũng được Chi nhỏnh hết sức quan tõm, đảm bảo chi trả cho khỏch hàng theo đỳng thời hạn quy định. Bờn cạnh đú, Chi nhỏnh luụn đổi mới trang thiết bị, cải tạo, nõng cao chất lượng cỏc Phũng giao dịch tiết kiệm theo hướng khang trang, sạch đẹp, hiện đại…Đồng thời Chi nhỏnh cũng tớch cực mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm nhằm thu hỳt thờm nguồn vốn huy động, giảm chi phớ và thời gian giao dịch cho cả khỏch hàng và Ngõn hàng. Cỏn bộ Chi nhỏnh cũng như cỏn bộ, nhõn viờn cỏc quỹ tiết kiệm luụn cú thỏi độ phục vụ khỏch hàng nhiệt tỡnh chu đỏo theo đỳng phương chõm “Vui lũng khỏch đến, vừa lũng khỏch đi”. Vỡ vậy Chi nhỏnh ngày càng chiếm được sự tin tưởng và cảm tỡnh của khỏch hàng khi đến Ngõn hàng gửi tiền.
Bảng12: CƠ CẤU TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiờu Số dưNăm 1999% Số dưNăm 2000% Số dưNăm 2001%
1.Tiền gửi khụng kỳ hạn 13.693 1,4 18.415 1,8 28.545 2,5 _ Tiền VNĐ 13.251 16.304 22.716
_ Ngoại tệ qui đổi 442 2.111 5.829
2.Tiền gửi cú kỳ hạn 946.650 98,6 1.033.786 98,2 1.123.641 97,5 _ Tiền VNĐ 700.676 620.747 664.920
_ Ngoại tệ qui đổi 245.974 413.039 458.721
Tổng 960.343 100 1.052.201 100 1.152.186 100
Qua bảng trờn ta thấy: Nguồn tiền gửi cú kỳ hạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm và tương đối ổn định, cụ thể:
_ Năm 1999, tổng lượng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn là 946.650 triệu đồng, chiếm 98,6% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm.
_ Năm 2000, tổng lượng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn là 1.033.786 triệu đồng, tương ứng với 98,2% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm.
_ Sang đến năm 2001, tổng lượng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn vẫn tăng, tuy nhiờn tỷ trọng trong tổng nguồn tiền tiết kiệm cú giảm đi đụi chỳt, chiếm 97,5%, với lượng tuyệt đối là 1.123.641 triệu đồng.
Như vậy, với kết cấu tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn chiếm tỷ trọng khỏ lớn và tương đối ổn định là điều rất cú lợi cho Chi nhỏnh. Bởi vỡ Chi nhỏnh cú cơ sở nguồn vốn tốt với thời hạn dài, ổn định...từ đú Chi nhỏnh cú thể chủ động trong việc sử dụng vốn để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, cho vay dài hạn. Hơn nữa, tiền gửi cú kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn cũn thể hiện sự tin tưởng của khỏch hàng đối với Chi nhỏnh.
Như vậy, tiền gửi tiết kiệm là hỡnh thức huy động vốn đầy tiềm năng đối với toàn hệ thống NHTM núi chung và Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II - Hai Bà Trưng núi riờng. Kết quả huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm trong những năm qua tại Chi nhỏnh đó phản ỏnh thực tế sự tăng trưởng cũng như vị trớ vai trũ của nguồn vốn này. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới Chi nhỏnh cần tớch cực triển
khai sõu rộng xuống tận cỏc địa bàn dõn cư trong Quận, thực hiện cụng tỏc phục vụ khỏch hàng tốt nhất bằng tất cả cỏc hỡnh thức tiết kiệm khỏc nhau nhằm thu hỳt tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư, khụng để vốn “chết”, lấy vốn này phục vụ trực tiếp cho họat động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.