Chứng khoỏn TCTD 00 250.000 2 Chứng khoỏn Chớnh phủ 2961

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG (Trang 40 - 43)

III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG

1.Chứng khoỏn TCTD 00 250.000 2 Chứng khoỏn Chớnh phủ 2961

Tổng 29 1.611 250.527

Như vậy, thụng qua chỉ số hệ số sử dụng vốn huy động dựng cho đầu tư và cho vay chỳng ta đó xem xột được tớnh cõn đối giữa nguồn vốn huy động và hoạt động sử dụng vốn tại Chi nhỏnh núi chung. Tuy nhiờn để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn hiệu quả của cụng tỏc huy động vốn, chỳng ta cần phải xem xột cả khả năng đỏp ứng vốn của Chi nhỏnh cho cỏc nhu cầu kinh doanh cụ thể, vớ dụ như: khả năng đỏp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; khả năng đỏp ứng nhu cầu cho vay đầu tư bằng nội và ngoại tệ...

1.1. Khả năng đỏp ứng nhu cầu vốn theo kỳ hạn.

Đối với việc đỏp ứng nhu cầu đầu tư cho vay ngắn hạn, trong những năm gần đõy cho thấy, Chi nhỏnh luụn đỏp ứng được nhu cầu cho vay đối với

cỏc khoản vay này do phần lớn nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh là nguồn vốn ngắn hạn, cú thể thấy qua bảng sau:

Bảng 16: VỐN HUY ĐỘNG NGẮN HẠN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN.

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Huy động vốn ngắn hạn 1.064.187 1.056.720 1.198.337 2. Cho vay ngắn hạn 321.744 408.918 517.358

Số dư 742.443 647.802 680.979

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy: nguồn vốn huy động ngắn hạn trong ba năm 1999, 2000 và 2001 khụng cú sự biến động lớn, cú thể núi là khỏ ổn định (luụn giữ ở mức xấp xỉ 1,1 nghỡn tỷ đồng một năm), nhưng con số này vẫn chưa phải là cao. Trong khi đú, doanh số cho vay đầu tư ngắn hạn vẫn chỉ chiếm khoảng 35% trờn tổng nguồn vốn huy động. Điều này chứng tỏ cụng tỏc cho vay đầu tư của Chi nhỏnh hoạt động chưa được tốt và trong thời gian tới để tăng lượng vay ngắn hạn thỡ Chi nhỏnh cần phải cú những biện phỏp thớch hợp để thu hỳt khỏch hàng, đẩy mạnh cho vay.

Đối với việc đỏp ứng nhu cầu đầu tư và cho vay trung- dài hạn, hoạt động cú phần hiệu quả hơn do trong thời gian qua Chi nhỏnh đó từng bước tỡm được hướng đi đỳng cho hoạt động đầu tư và cho vay của mỡnh. Từ chừ chỉ sử dụng hết 1/5 khối lượng vốn huy động trung dài hạn năm 1999, thỡ đến năm 2001 khối lượng vốn huy động trung và dài hạn được dựng cho đầu tư và cho vay đó chiếm hơn 2/5 khối lượng vốn, tăng gấp 5 lần so với năm 1999. Mặc dự vậy, để tiếp tục giữ vững và phỏt triển hoạt động cho vay trung - dài hạn, Chi nhỏnh vẫn cần phải ỏp dụng biện phỏp tăng nguồn vốn trung hạn đồng thời thay đổi phự hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế trong tỡnh hỡnh mới.

Bảng 17: VỐN HUY ĐỘNG TRUNG DÀI HẠN VÀ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Huy động vốn trung dài hạn 299.316 522.216 639.188 2.Cho vay trung - dài hạn 59.087 159.921 275.430

Số dư 240.229 362.295 363.758

1.2. Khả năng đỏp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư bằng nội và ngoại tệ.

Về nội tệ, mặc dự khối lượng vốn huy động được sử dụng để cho vay và đầu tư đó tăng liờn tục qua cỏc năm, năm 2001 tổng số vốn được dựng cho hoạt động đầu tư và cho vay của Chi nhỏnh đạt 876.484 triệu đồng tăng gấp 3 lần so với năm 1999 (tổng khối lượng cho vay và đầu tư đạt 291.617 triệu đồng). Song con số này vẫn chỉ là một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động.

Về ngoại tệ, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tuy khụng nhiều như nguồn vốn nội tệ nhưng cũng đỏp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư bằng ngoại tệ. Trong những năm gần đõy, với chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào trong nước của Chớnh phủ đó làm cho khối lượng vốn huy động bằng ngoại tệ của cỏc NHTM núi chung và Chi nhỏnh núi riờng đó tăng đỏng kể. Bờn cạnh đú khối lượng vốn huy động bằng ngoại tệ cũng được cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức vay với số lượng ngày càng tăng.

Qua những phõn tớch trờn, chỳng ta thấy nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh trong những năm gần đõy từng bước đi vào thế ổn định và đạt hiệu quả. Tuy nhiờn, hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này đối với nhu cầu cho vay và đầu tư bằng cả nội tệ và ngoại tệ đều cũn rất thấp. Tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ

lệ thấp trong cơ cấu tổng nguồn. Hơn nữa khối lượng vốn huy động được dựng cho thanh toỏn và điều chuyển luụn chiếm tỷ lệ khỏ lớn (khoảng 700 tỷ mỗi năm), đó làm giảm đỏng kể lợi nhuận của Chi nhỏnh. Do vậy, trong thời gian tới Chi nhỏnh cần quan tõm hơn đến cỏc chớnh sỏch khỏch hàng, cố gắng tỡm thờm nhiều nguồn vay và đầu tư để hệ số sử dụng vốn dựng cho cụng tỏc này cú thể ngày càng cao, đồng thời cõn đối nguồn vốn thanh toỏn nội bộ nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG (Trang 40 - 43)