- Mối nhóm:
+ Một lực kế có GHĐ 2,5N, ít muối + Một quả cân có móc treo, có dây buộc + Một bình chia độ có ĐCNN đến cm3
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổ
n định:II.Bài cũ: ( 5 phút ) II.Bài cũ: ( 5 phút )
- Học sinh: lực kế là gì ? Hãy mô tả lực kế mà em biết ? Sữa bài tập 10.1
- Học sinh: Sữa bài tập 10.2
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề(sgk) 2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức a - Hoạt động 1
- GV: yêu cầu học sinh thực hiện lệnh C1 - GV: hớng dẫn - gợi ý xem có thể thực hiện không.
- GV hớng dẫn học sinh ghi lại các số liệu đã cho.
1dm3 sắt có m = ? 1m3 sắt có m = ?
- GV: 7800kg của 1m3 sắt gọi là KLR của sắt.
Hỏi: vậy KLR của một chất là gì ?
I - Khối l ợng riêng - Tính khối l ợng của các vật theo KLR
1/ Khối lợng riêng
Học sinh: Trả lời C1 ( hoạt động nhóm ) Học sinh: chọn phơng án → các nhóm trình bày Học sinh: nêu đợc: V = 1 dm3 → m = 7,8kg V = 1m3 → m = 7800kg V = 0,9 m3→ m = ?
Giáo án vật lý 6 - GV: hớng dẫn học sinh cách tính KL
của 0,9m3 sắt.
→ Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa KLR, đơn vị KLR là gì ?
- GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin về KLR và đơn vị KLR ở SGK.
- GV: giới thiệu bảng KLR của một số chất ở SGK → yêu cầu học sinh nghiên cứu
Hỏi: xác định KLR của gạo, nớc, nhôm, dầu hoả là bao nhiêu ?
Hỏi: Nêu ý nghĩa của các con số đó ? - GV: hớng dẫn học sinh trả lời câu C2 Hỏi: Vậy muốn tìm m khi biết D và V ta làm nh thế nào ?
→ Yêu cầu học sinh hoàn thành C3
Yêu cầu học sinh giải thích các kí hiệu trong công thức, đơn vị
Học sinh: nêu định nghĩa SGK Đơn vị: kg/ m3
2/ Bảng KLR của một số chất SGK
Học sinh: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi của GV
3/ Tính chất của một vật theo KLR Học sinh: nêu đợc m = 0,5.2600 Học sinh: rút ra công thức :
b - Hoạt động 2
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa → yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và nêu đơn vị của TLR → yêu cầu học sinh trả lời C4
Hỏi: giải thích các đại lợng trong công thức ?
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa P và m
Hỏi: hãy tìm mối liên hệ giữa d và D ?
II - Trọng lơng riêng 1/ Định nghĩa: SGK 2/ Đơn vị : N/ m3 3/ Công thức: * Mối liên hệ: d = P/V = 10.m/V = 10.D
c - Hoạt động 3 - Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh C5
Hỏi: Tìm phơng án xác định d
- GV theo dõi quá trình thí nghiệm của học sinh
→ Yêu cầu từng nhóm nêu kết quả → Yêu cầu các nhóm tiến hành luôn C7.
III - Xác định TLR của một chất Học sinh: trả lời C5
- Nêu phơng án xác định d Học sinh: hoạt động nhóm
Học sinh: đại diện nhóm trình bày
IV.Củng cố:
Qua bài học ta cần khắc sâu điều gì ? GV yêu cầu học sinh thực hiện C6
V.Dặn dò:Nắm chắc phần ghi nhớ Làm bài tập 11.2 → 11.6
Chuẩn bị và xem kĩ mẫu báo cáo thực hành ( trang 39 ) Ngày soạn:
M = D.V
d = P/V
Giáo án vật lý 6
Tiết 13: Bài 12
Thực hành: Xác định khối lợng riêng của sỏi
Ngày giảng
Lớp, sĩ số 6A 6B
A. Mục tiêu:
• Khắc sâu công thức tính KLR, biết cách xác định KLR của vật rắn. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
• Rèn tính cẩn thận, chính xác • Giáo dục tính khoa học thực tiễn
B. Ph ơng pháp:- Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ - Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ C. Chuẩn bị: • Mỗi nhóm: + 1 cân Rôbecvan + 1 bình chia độ, 1 cốc nớc + 15 hòn sỏi cùng loại + Giấy lau hoặc khăn lau + 1 đôi đũa
• Học sinh: mỗi em chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo