I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân. trong giảm phân.
1. Kỳ trung gian
- Yêu cầu HS quan sát kỳ trung gian ở H10 - Quan sát H10 và trả lời câu hỏi H: Kỳ trung gian NST có hình thái nh thế nào?
Có đặc điểm gì? TL: ở kỳ trung gian:
- NST có dạng sợi mảnh
- NST tự nhân đôi, NST kép dính nhau ở tâm động
2. Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân phân
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H10, hoàn thành bảng 10
- Đọc thông tin , quan sát H10, thảo luận nhóm
- GV treo bảng, gọi HS lên bảng làm
Trờng thcs trung mỹ
Lần phân bào I Lần phân bào II
Kỳ đầu - Các NST xoắn, co ngắn - Các NST kép trong cặp t- ơng đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo . Sau đó tách rời nhau.
- NST co lại cho thấy rõ số lợng NST kép trong bộ đơn bội.
Kỳ giữa - Các cặp NST tơng đồng xếp thành 2 hàng song song trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kỳ sau - Các cặp NST kép tơng đồng phân ly độc lập với nhau về 2 cực của TB.
- Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của TB.
Kỳ cuối - Các NST kép nằm gọ trong 2 nhân mới đợc tạo thành với số lợng là đơn bội ( kép)
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới đ- ợc tạo thành với số lợng là đơn bội
Kết quả: Từ 1 TB mẹ ( 2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (nNST)
Hoạt động 2: II. ý nghĩa của giảm phân
- GV cho HS thảo luận
H: Vì sao trong giảm phân các TB con lại có
bộ NST giảm đi 1/2? TL: NST chỉ nhân đôi 1 lần nhng phân bào giảm phân 2 lần liên tiếp. H: Sự giảm phân có ý nghĩa gì? KL: Giảm phân tạo ra các TB con có bộ
NST đơn bội khác nguồn gốc NST.
iv. Củng cố
- Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân - Kết quả của giảm phân là gì?
v. Hớng dẫn về nhà
Trờng thcs trung mỹ
Tuần 6 Tiết 11-Bài 11: phát sinh giao tử và thụ tinh NS:
NG:
i. mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh phải:
- Trình bày đợc quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Nêu đợc những điểm giống và khác nhau của sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái - Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh. ý nghĩa của giảm phân, thụ tinh với di truyền và biến dị. Rèn kĩ năng quan sát và tiếp thu đợc các kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, so sánh.
- Có ý thức học tập và lòng yêu thích bộ môn.
ii. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Giáo án, tranh phóng to hình 11/ SGK Bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập
iii. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
9C: 9D:
2. Kiểm tra bài cũ
H: Sự khác nhau giữa giảm phân 1 và 2 về diễn biến của NST? H: Kết quả, ý nghĩa của giảm phân?
3. Bài mới
• Giới thiệu bài:
• Tiến trình bài dạy
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Trình bày đợc sự tạo tinh và tạo
noãn