Kế toán tiền lương và các BHXH.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 43 - 44)

III/ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG VÀ TRÍCH BẢO HIỂM XÃ HỘI, BHYT KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.

1. Đối với bộ phận hưởng lương thời gian.

1.1. Kế toán tiền lương và các BHXH.

+ Chứng từ sử dụng. - Bảng chấm công

- Bảng kê làm thêm giờ, thêm ca, làm đêm (nếu có) - Bảng thanh toán lương - BHXH

* Tài khoản sử dụng.

TK 334 "phải trả công nhân viên" TK 338 "phải trả, phải nộp khác"

338 (2) "Bảo hiểm xã hội" 338 (3) "Bảo hiểm y tế" * Trình tự hạch toán:

Căn cứ vào bảng thanh toán, phiếu chi của từng phòng ban ... kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương và BHXH cho từng người cụ thể .

Với ông Nguyễn Minh Ngọc trưởng phòng hành chính như sau: * Trích lương cá nhân = lương cơ bản x hệ số

= 210.000 x 2,6 = 546.000 Lương cơ bản = 210.000đ

Tạm ứng kỳ I : 200.000đ

Phụ cấp trách nhiệm = lương cơ bản x hệ số = 210.000 x 1,7 = 357.000đ * Trích bảng chấm công

Số ngày làm thêm: 8 ngày

Kế toán tiền hành tính lương như sau: Lương trung bình

một ngày công =

Mức lương cơ bản x hệ số lương cấp bậc 22 ngày = 210.000 x 2,6 = 24.818,181818 22 ngày Lương tháng = Tổng số ngày công x Lương trung bình một ngày công + Phụ cấp = (22 + 8) x 24.818,1818 = 744.545,454 Số tiền còn được lĩnh kỳ II = 744.545,454 - 200.000 = 544.545,454

Tương tự như trên ta có thể tính được lương của những người còn lại trong phòng ban.

Kế toán ghi vào sổ lương của từng người (sổ lương được lập và theo dõi suất 12 tháng trong năm) kế toán ghi vào bảng thanh toán lương cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty như sau:

Biểu số 36:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w