CHUẨN BỊ: Vẽ trờn bảng treo ụ chữ ở hỡnh 30.4 I HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 2010 (Trang 65 - 67)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. 2. Nội dung tổng kết chương:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Thể tớch của chất lỏng thay đổi như thế nào khi

nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm.

2. Trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ chất nào nở

vỡ nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vỡ nhiệt ớt nhất?

I. ễn tập:

1. Thể tớch của hầu hết cỏc chất tăng khi

nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

2. Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất rắn

3. Tỡm một thớ dụ chứng tỏ sự co dĩn vỡ

nhiệt khi bị ngăn trở cú thể gõy ra những lực rất lớn.

4. Nhiệt kế hoạt động dựa trờn hiện tượng

nào? Hĩy kể tờn và nờu cụng dụng của cỏc nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống.

5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ

tờn gọi của cỏc sự chuyển hoỏ ứng với cỏc chiều mũi tờn.

…….. …….

Núng chảy Bay hơi

6. Cỏc chất khỏc nhau cú núng chảy và đụng

đặc ở cựng một nhiệt độ khụng? Nhiệt độ này gọi là gỡ?

7. Trong thời gian núng chảy, nhiệt độ chất

rắn cú tăng khụng khi ta vẫn tiếp tục đun?

8. Cỏc chất lỏng cú bay hơi ở cựng một

nhiệt độ xỏc định khụng? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?

9. Ở nhiệt độ nào thỡ một chất lỏng cho dự

vẫn tiếp tục đun thỡ vẫn khụng tăng nhiệt độ. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này cú đặc điểm gỡ?

Hoạt động 2: Vận dụng

1. Trong cỏc cỏch sắp xếp dưới đõy cho cỏc

chất nở vỡ nhiệt ớt tới nhiều. Cỏch sắp xếp nào đỳng:

A. Rắn – Khớ – Lỏng B. Lỏng – Rắn – Khớ. C. Rắn – Lỏng – Khớ. D. Lỏng – Khớ – Rắn.

2. Nhiệt kế nào trong cỏc nhiệt kế sau cú thể

dựng để đo nhiệt độ của nước đang sụi: A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngõn.

nở vỡ nhiệt ớt nhất.

3. Học sinh tự cho thớ dụ, giỏo viờn cú sửa

chữa.

4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trờn hiện tượng

dĩn nở vỡ nhiệt của cỏc chất:

– Nhiệt kế rượu dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển.

– Nhiệt kế thuỷ ngõn dựng trong phũng thớ nghiệm.

– Nhiệt kế y tế dựng để đo nhịờt độ cơ thể.

5.

Núng chảy Bay hơi

Núng chảy Ngưng tụ

6. Mỗi chất núng chảy và đụng đặc ở cựng

một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ núng chảy.

Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau là khụng giống nhau.

7. Trong thời gian đang núng chảy, nhiệt độ

của chất rắn khụng thay đổi dự ta vẫn tiếp tục đun.

8. Khụng. Cỏc chất lỏng bay hơi ở bất kỳ

nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng.

9. Ở nhiệt độ sụi thỡ dự tiếp tục đun nhiệt độ

của chất lỏng khụng thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lũng lẫn trờn mặt thoỏng.

II. Vận dụng:

Cõu C: Rắn – Lỏng – Khớ.

thể

3. Củng cố – dặn dũ:

– Học thuộc tất cả nội dung ghi nhớ của từng bài. – Làm cỏc bài tập về nhà.

– Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 2010 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w