III. Xỏc định trọng lượng riờng của một chất:
4/ Hửụựng daĩn về nhaứ:
- Nắm vững cách xác định khối lợng riêng của sỏi và của các vật rắn khác - Đọc trớc bài máy cơ đơn giản
Ngaứy soán: Ngày dạy:
Tiết 14: Máy cơ đơn giản
I. Mục tiêu:
+KT: So sánh đợc lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với trọng lợng của vật
Nắm và kể tên một số máy cơ đơn giản thờng dùng
+KN: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lợng của vật
Nhận biết đợc MCĐG II. Chuẩn bị: Mỗi nhĩm: -2 lực kế (GHĐ 5N) -1 quả nặng -1 giá Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổ n định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa về khối lợng riêng và trọng lợng riêng của 1 chất? Đơn vị
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học
tập:
GV giới thiệu nh ở SGK. Treo tranh 13.1 và đặt câu hỏi nêu vấn đề nh ở SGK
Từ đĩ GV đi vào bài mới nh ở SGK
Hoạt động 2: Nghiên cứu cách
kéo vật lên theo phơng thẳng đứng
-Yêu cầu HS đọc SGK mục1: Đặt vấn đề nắm chắc vấn đề
-Treo tranh vẽ 13.2 cho HS quan sát
?Liệu cĩ thể kéo vật với một lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc khơng Từ dự đốn của HS, GV giới thiệu để HS làm thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm +Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm để nắm cách làm +GV hớng dẫn trên dụng cụ -GV phân dụng cụ cho các nhĩm tiến hành và ghi kết quả vào bảng 13.1
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C2
GV thống nhất ý kiến
Hoạt động 3: Tổ chức HS bớc đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản:
-Y/c HS đọc SGK để tìm nắm các thơng tin về máy cơ đơn giản
-Theo dõi Gv -HS dự đốn -HS theo dõi -Đọc SGK -HS theo dõi -HS tiến hành theo nhĩm theo các nội dung tiến hành, ghi kết quả
-HS trả lời theo đại diện nhĩm
-Trả lời C2, phát biểu Cả lớp cùng nhận xét
- HS đọc SGk
Tiết 14: Máy cơ đơn giản
I. Kéo vật lên theo ph ơng thẳng đứng:
*Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất
bằng trọng lợng của vật
C1: Lực kộo vật lờn bằng (hoặc lớn
hơn) trọng lượng vật. 3. Rỳt ra kết luận:
C2: Khi kộo vật lờn theo phương thẳng đứng cần phải dựng lực ớt nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C3: Trọng lượng vật lớn hơn lực
kộo. Tư thế đứng kộo dễ bị ngĩ…. II. Máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ nh tấm ván nghiêng, xà beng, rịng rọc …là những máy cơ đơn giản.
-GV treo tranh vẽ hình 13.4,13.5,13.6 để giới thiệu các loại máy cơ đơn giản
-Y/c HS trả lời C4
Hoạt động 4: Vận dụng và ghi
nhớ:
GV đặt câu hỏi để HS ghi nhớ những ý ghi nhớ ở SGK
-GV treo tranh hình 13.2 và hớng dẫn HS trả lời câu C5, C6
-HS theo dõi -Trả lời
-HS trả lời theo HD của GV
- mặt phẳng nghiêng
- Địn bẩy
- Rịng rọc
C4:
a) Máy cơ đơn giản là dụng cụ
giúp thực hiện cơng dễ dàng hơn
b) Mặt phẳng nghiêng, địn
bẩy, rịng rọc là những máy cơ đơn giản III. Vận dụng: C5: Khụng. Vỡ tổng lực kộo của cả 4 người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bờ tụng là 2000N. C6: Rũng rọc ở cột cờ sõn trường.
4. Củng cố bài (4 phỳt): Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ vào vở.
Ghi nhớ:
– Khi kộo một vật theo phương thẳng đứng cần dựng lực cú cường độ ớt nhất bằng trọng lượng của vật.
– Cỏc mỏy cơ bản thường dựng là: mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc. 5. Dặn dũ:
– Học sinh xem trước bài: mặt phẳng nghiờng. – Bài tập về nhà: 13.1 và 13.2.
Ngaứy soán: Ngày dạy:
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
I. Mục tiêu:
-Nêu đợc hai TD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và chỉ rõ lợi ích -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tong trờng hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm: -1 lực kế (5N)
-1 khối trụ kim loại -mặt phẳng nghiêng
Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2
III. Hoạt động dạy- học:
1/
ổ n định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Treo tranh hình 13.2, giới thiệu tranh và đặt câu hỏi :? Nếu lực kéo mỗi ngời là 450N thì cĩ thể kéo đợc ống bê tơng lên khơng? Nêu những khĩ khăn trong cách kéo này?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học
tập:
-GV treo tranh hình 14.1 lên bảng, yêu cấu HS quan sát và đọc SGK phần mở bài nêu vấn đề vần nghiên cứu
-GV giới thiệu dụng cụ là MPN, và hớng dẫn HS cách làm tăng giảm độ nghiêng của mpn
Hoạt động 2: Tổ chức làm thí nghiệm: -GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho các nhĩm -Y/c HS đọc SGK cách tiến hành và nêu các bớc cần thực hiện -Cho HS tiến hành TN theo nhĩm theo các bớc đã hớng dẫn,và ghi kết quả vào bảng
-Y/c HS trả lời C2
Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận:
-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài
-Gọi HS lên điền từ vào chổ trống Hoạt động 4: Vận dụng:
GV cho HS làm phiếu bài tập trả lời các câu C3, C4, C5
-Gọi một vài HS trả lời, GV chốt lại
-Y/c hai em ngồi cạnh nhau chấm bài của nhau.
-HS đọc SGK, quan sát tranh vẽ và nêu vấn đề nghiên cứu -HS theo dõi -HS theo dõi, nhận dụng cụ -Đọc SGK và nêu các bớc tiến hành -Tiến hành theo nhĩm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng
-Trả lời C2
-Hs thảo luận kết quả và trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài -HS lên điền từ -HS làm bài tập -HS trả lời Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng 1) Đặt vấn đề: -Dùng tấm ván nghiêng cĩ thể làm giảm lực kéo vật hay khơng
-Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván
2) Thí nghiệm:
a) Dụng cụ: b) Nội dung:
-Đo trọng lợng F1=P của vật -Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn) -Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa) -Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng nhỏ)
c) Kết quả: (bảng phụ)
3)Kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng cĩ thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lợng của vật
-Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đĩ càng nhỏ
4)Vận dụng
C3: Tựy theo học sinh trả lời, giỏo
viờn sửa chữa sai sút.
C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ
nghiờng càng ớt thỡ lực nõng người khi đi càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).
-HS chấm bài nhau C5: Trả lời cõu C: F < 500N. Vỡ khi dựng tấm vỏn dài hơn thỡ độ nghiờng tấm vỏn sẽ giảm.
4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
– Dựng mặt phẳng nghiờng cú thể kộo vật lờn với lực kộo thể nào so với trọng lượng của vật?
– Mặt phẳng càng nghiờng ớt, thỡ lực kộo vật lờn mặt phẳng đú ra sao? 5. Dặn dũ:
– Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ.
– Bài tập về nhà: BT 14.2 và 14.4 trong sỏch bài tập.
Ngaứy soán: Ngày dạy:
Tiết 16: Địn bẩy
I. Mục tiêu:
-Nêu đợc hai TD về sử dụng địn bẩy trong thực tế -Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên địn bẩy. -Biết sử dụng địn bẩy trong những cơng viêc thích hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm: -1 lực kế
-1 khối trụ kim loại -1 giá đỡ cĩ thanh ngang
Cả lớp: tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/
ổ n định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS làm bài tập 14.1, 14.2 SBT
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học
tập:
GV nhắc lại tình huống thực tế ở hình 13.1 và treo hình 15.1 lên bảng và giới thiệu vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo
của địn bẩy:
-GV treo trành và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3
-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK ? Các vật đợc gọi là địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố nào?
? Cĩ thể dùng địn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đĩ?
GV gợi ý:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu1
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem địn
bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?
-Hớng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu
-Yêu cầu HS quan sát hình 15.4 và đọc SGK mục 1 đặt vấn đề để nắm vân sđề nghiên cứu
-Tổ chức HS làm thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ cho HS Yêu cầu HS đọc SGK và nắm các bớc tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm
Gọi HS đại diện trả lời
-GV hớng dẫn trên dụng cụ nh các bớc ở SGK
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm
GV theo dõi, uốn nắn
-Tổ chức học sinh rút ra kết luận +Hớng dẫn HS sử dụng số liệu thu thập đợc
+Yêu cầu HS trả lời câu 3 SGK +Hớng dẫn SH thảo luận để đi đến kết luận chung
-HS theo dõi, quan sát hình
-HS quan sát hình vẽ -HS đọc SGK -HS trả lời -HS trả lời -HS lên bảng trả lời. Cả lớp nhận xét -HS quan stá, đọc SGK và nêu vấn đề nghiên cứu
-HS đọc SGK và nêu cách tiến hành đại diện nêu -HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, ghi kết nquả vào bảng
-HS nắm lực kéo trong 3 tr- ờng hợp, so sánh lực kéo với P của vật
Tiết 16: địn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của
địn bẩy:
Địn bẩy cĩ 3 yếu tố -Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1, O1 -Điểm tác dụng của lực nâng F2 là O2
C1: 1 (O1) – 2 (O) – 3 (O2)
4 (O1) – 5 (O) – 6 (O2).