Tạo ra sự đồng thuận của nhân dân đối với sự nghiệp CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 54 - 57)

Bản chất cực kỳ quý báu của dân tộc, của nhân dân Việt Nam là truyền thống yêu nớc, yêu CNXH, tin tởng vào Đảng, vào đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng

và Nhà nớc, làm theo Đảng, đa chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống, vì vậy, cách mạng Việt Nam liên tiếp đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong thực tế, Đảng ta cũng có những sai lầm, khuyết điểm. Nhà nớc cũng có những chính sách cha đúng, không hợp lòng dân, nhng Đảng đã biết nhận thức rõ sai lầm khuyết điểm của mình để sửa chữa, nhà nớc biết kịp thời điều chỉnh những chính sách cho sát thực tạo ra sự đồng thuận của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc, trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.

Đối với Bắc Ninh, không nằm ngoài quy luật đó, xuất phát từ đặc điểm tự nhiện, điều kiện kinh tế – xã hội, đặc biệt là truyền thống văn hoá đậm nét Kinh Bắc, Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội… ở Bắc Ninh làm đợc những điều mà nhân dân mong muốn đó là kết quả của việc thực hiện CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Từ chủ trơng của Thờng trực Tỉnh uỷ, xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020” của UBND đến việc tuyên truyền, quán triệt đến toàn thể nhân dân tạo ra sự đồng thuận của các tổ chức Đảng, chính quyền với nhân dân nâng cao nhận thức của dân, tiếp thu ý kiến xây dựng của dân và khâu tổ chức thực hiện, thành tựu đã đạt đợc trong sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn Bắc Ninh là rất quan trọng, là khâu đột phá, là tiền đề, là nền tảng cho những bớc tiếp theo của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bắc NInh.

Từ những khó khăn của nhân dân, UBND tỉnh đã ban hành chính sách thiết thực hỗ trợ, tạo điều kiện để nhân dân và tỉnh cùng làm mang lại hiệu quả thiết thực nh:

Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ về giá và chi phí chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Từ năm 2003 đến nay UBND tỉnh mở rộng chính sách đến hỗ trợ chăn nuôi, chuyển chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá theo hợp đồng, cụ thể: Hỗ trợ 80% giá giống lúa siêu nguyên chủ, hỗ trợ 50% giá giống rau mầu, cây công nghiệp, hỗ trợ giá giống đối với cây trồng mới có giá trị kinh tế cao (năm thứ nhất hỗ trợ 50%, năm thứ hai 40%, năm thứ ba 30%). Hỗ trợ 100% giá thuỷ lợi phí cho cây vụ đông, hỗ trợ 100% kinh phí mua thiết bị lạnh (xây dựng kho lạnh).

Về chuyển dịch nuôi trồng sang nuôi trồng thuỷ sản tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí điều tra, khảo sát, thiết kế, quy hoạch và lập dự án, 100% kinh phí cho cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất khi xây dựng quy hoạch và dự án chuyển dịch vùng trũng, hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, các dự án trong vùng quy hoạch, 100% lệ phí chuyển đổi ruộng đất.

Về chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, đối với kênh loại 1 và kênh loại 2 ngân sách nhà nớc hỗ trợ 100%, kênh loại ba hỗ trợ 50% giá trị công trình, địa phơng đóng góp 50%. Kết quả đã xây lắp đợc 2 tuyến kênh loại 1 tổng chièu dài 7,55km; 55 tuyến kênh loại 2, tổng chiều dài 86,7km, diện tích đợc tới 11,442 tổng số vốn đầu t 160,66 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ từ nguồn ngân sách tỉnh là 105,70 tỷ đồng, chiếm 65,8% tổng số vốn đầu t xây dựng.

Về hỗ trợ chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng. Đối với nguồn vốn ch- ơng trình môi trờng giá hỗ trợ 40% tổng mức đầu t các dự án, ngân sách tỉnh hỗ trợ 20% tổng mức đầu t dự án đối với nông thôn trong các xã bình thờng và 40% đối với xã khó khăn.

Từ năm 2001 đến 2004 đã có 20 dự án nớc sạch đợc đầu t xây dựng (12,7 tỷ đồng). Trong đó vốn từ chơng trình mục tiêu quốc gia 64,7% vốn của tỉnh 17,0%, số ngời đợc sử dụng là 35,279 ngời, có 4 dự án xử lý chất thải vệ sinh môi trờng nông thôn đợc thực hiện với nguồn vốn hỗ trợ từ chơng trình mục tiêu quốc gia và cấp tỉnh. Về hỗ trợ xây dựng nâng cấp đờng giao thông nông thôn, tỉnh hỗ trợ 20% giá trị khối lợng công trình thực trong năm đối với những xã khó khăn.

Bên cạnh những chính sách hỗ trợ trên tỉnh có những chính sách hỗ trợ khôi phục và mở rộng làng nghề truyền thống, phát triển nghề mới chính sách cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế … nhằm thúc đẩy KT-XH nông thôn phát triển.

Tuy vậy, trong quá trình tổ chức thực hiện không phải không có những điểm nóng, những đơn từ khiếu nại, âu cũng là việc đơng nhiên, bởi vì kinh nghiệm làm CNH, HĐH lại trên địa bàn đất canh tác của nông dân cha có trong tiền lệ ngời dân không còn ruộng, phần lớn lao động cha có việc làm, vấn đề giá cả đất canh tác đợc chuyển đổi bên cạnh đó lại có một số dự án không mang tính khả thi, đất đai nhiều năm vấn phủ cát cho câu hoang dại mọc, một số doanh nghiệp, sản xuất, ô nhiễm môi trờng nặng, hớng khắc phục chậm…

Sự bất cập trong quá trình thực hiện các dự án đã và sẽ còn sảy ra nhng nhìn chung mặt thắng lợi là cơ bản, những khiếm khuyết đang dần đợc khắc phục. Kinh tế

xã hội đang phát triển mạnh đời sống xã hội, kinh tế, văn hoá của nhân dân tăng khá mạnh, việc giải quyết công ăn việc làm cho các lao động dôi d đợc tỉnh rất quan tâm trong việc đào tạo nghề, tuyển dụng làm công nhân, đa đi lao động xuất khẩu … Mặt khác, ngời dân Bắc Ninh vốn rất công bằng, văn hoá và năng động, biết cánh tìm công ăn việc làm chính đáng cho chính mình và gia đình họ, giảm gánh nặng cho cộng đồng.

Nh vậy sự đồng thuận của nhân dân với Đảng, nhà nớc là động lực của mọi thành công trong quá trình tổ chức thực hiện việc đẩy mạnh CNH-HĐH ở cả nớc nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng là minh chứng, đánh dấu và ghi nhận từng chặng đ- ờng phát triển KT-XH thực hiện thắng lợi mục tiêu Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII đề ra.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w