Về Hệ thống thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 43 - 45)

Bắc Ninh có hệ thống thuỷ nông: Bắc Đuống và Nam Đuống thực hiện nhiệm vụ tới, tiêu nớc phục vụ dân sinh xã hội và sản xuất nông nghiệp cho 8 huyện, thành phố của tỉnh Bắc Ninh và một phần của các tỉnh: Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng

Danh mục

Nhiệm vụ tới (ha) Nhiệm vụ tiêu (ha)

Tổng số

Trong đó

Tổng số

Trong đó Trong

tỉnh Ngoàitỉnh Trongtỉnh Ngoàitỉnh

Tổng số 50270 46706 82611 76991 5620

Bắc Đuống 31580 29715 1865 50690 48170 2520

Nam Đuống 18690 16991 1699 31921 28821 3100

Hệ thống Thuỷ nông Bắc Đuống

Sông Ngũ huyện khê: Sông dài 48.4km đoạn chảy qua Bắc Ninh dài 25km của Châu Khê đến cống Đặng Xá. Lòng kênh rộng từ 30-50m có đoạn từ 150 – 200m. Đây là trục tiêu và trục lấy nớc của các trạm bơm. Nớc đợc lấy vào mùa kiệt qua cống Long Tửu qua đoạn kênh dài 12km vào trạm bơn Trịnh Xá. Vào mùa mua nớc bơm từ những trạm dọc sông dẫ về cống Đặng Xá tiêu ra sông Cầu khi mực nớc sông Cầu thấp hơn mức nớc trong sông Ngũ huyện khê, nếu cao hơn thì bơm tiêu vợi bằng trạm bơm Đặng Xá khi mục nớc sông Cầu cho phép.

Ngòi Tào Khê: Dài 37 km từ Ninh Hiệp (Hà Nội) đoạn từ cống Thịnh Liên về đến Hiền Lơng dài 30km, lòng ngòi rộng 20 – 30m cao độ đáy từ – 0,35 đến 2,00m, đây là trục tiêu chính về Hiền Lơng. Đoạn từ Mác Liệt – Thái Hoà là trục tiêu của trạm bơm Thái Hoà.

Ngòi Kim Đôi: Dài 12,5km, có độ đáy từ 0,3 - 1,8m lòng rộng từ 10 – 25m là trục tiêu chính của trạm bơm Kim Đôi

Hệ thống Nam Đuống

Sông Dâu – Lơng Tài: Bắt nguồn từ Đại Trạch tới Liễu Khê (Sông Dâu) hợp lu với sông Đình Du (từ Nh Quỳnh đến Liễu Khê) thành sông Lang Tài chảy qua Văn Lâm (Mỹ Văn) về Cẩm Giảng dài 22 km, tiếp vào sông Trầng Kỹ. Đây là trục tiêu tự chẩy lớn nhất cảu hệ thống Nam Đuống.

Sông Đình Dù: là Sông cấp nớc cho chạm bơn Văn Lâm và Nh Quỳnh, lòng sông hẹp chỉ đảm bảo cấp nớc cho trạm bơn Nh Quỳnh trong những năm mực nớc về mùa kiệt bảo đảm tần xuất thiết kế , trong mùa ma lũ việc tiêu qua sông Đình Dù của Thuận Thành và Gia Lâm về sông Kim Sơn theo trục chính Bắc Hng Hải bị hạn chế.

Sông Đông Côi – Ngụ: Nối với Sông Dâu từ Đại Trạch, chạy giữa khu vực dài 35km, đoạn đầu chẩy qua Thuận Thành gọi là sông Đông Côi, là trục tiêu của trạm

bơm Đại Đồng Thành, Trạm bơm Nghĩa Đạo và trạm bơm sông Khoai. Khúc giữa trục tiêu tự chảy của Thuận Thành ra sông Đại Quảng Bình về Cẩm Giàng theo trục tiêu Tràng Kỹ (BHH), đoàn từ Đại Bái tới Kênh Vàng là Sông Ngụ là trục tiêu chính cảu trạm bơm Kênh Vàng 1 và 2.

Sông Bùi: Dài 14km là biên giới phía Đông Nam của hệ thống từ cống Văn Thai tới Ngọc Quan, sông vừa là trục dẫn cấp nớc cho các trạm bơm tới Ngọc Quan, Kênh Vàng và trạm bơm cục bộ từ nguồn nớc Xuân Quan, vừa là trục tiêu tự chẩy khi mực nớc hạn lu Ngọc Quan thấp.

Toàn tỉnh hiện có 391 trạm bơm các loại với tổng số 1.157 máy bơm có công suất đạt 71,6m3/s với công xuất bơm tiêu 259m3/s. Các công trình đợc xây dựng cách đây 20-30năm nên máy móc đã cũ, lạc hậu, nhiều trạm bơn xuống cấp nghiêm trọng. Điển hình là các trạm bơn có năng lực hoạt động thấp là: trạm bơm Trịnh Xá, Đặng Xá, Vạn An 1, Vọng Nguyệt, Xuân Viên, Kim Đôi, Hiền Lơng (Bắc Đuống), trạm bơm Nh Quỳnh, Song Giang, Nghĩa Đạo, Ngọc Quang, Đại Đồng Thành, Kênh Vàng (Nam Đuống). Các trạm bơm lớn thờng xuyên phải trung đại tu 20-40% số máy, các trạm bơm lắp loại máy nhỏ trung đại tu 30-50% số máy. Hiệu suất máy bơm sau khi sửa chữa chỉ còn đạt 75-85%.

Trong giai đoạn 1997 – 2008 đã có 391 tuyến kênh các loại đợc kiên cố hoá với tổng chiều dài 563,8km.

Thời gian qua đã đầu t khoảng 406 tỷ đồng cho các trạm bơm Tân Chi, Sông Khoai và 21 trạm bơm cục bộ. Triển khai cứng hoá đề Hữu Đuống và Thái Bình dài 13,3 km, cứng hoá kênh cấp I, II và kênh mng nội đồng gồm 325 tuyến dài 463 km với tổng vốn đầu t khoảng 313 tỷ đồng.

Nhìn chung, hệ thống thuỷ nông đảm bảo tới cho 103,5 nghìn ha gieo trồng (khoảng 84% diện tích gieo trồng của tỉnh), tới chủ động gần 60% diện tích, chủ động tiêu gần 70% diện tích. Có khoảng 7.095 ha thờng xuyên bị hạn. Diện tích bị ngập úng thờng xuyên của tỉnh là 5.900 ha. là do thiếu các công trình đầu mối nh ở vùng Vạn An, Xuân Viên – Hữu Chấp (Yên Phong), Hán Quảng (Quế Võ), Đình Tổ, Bình Thuận (Thuận Thành) còn lại là do kênh tiêu cha thông do bồi lắng lâu ngày không đợc nạo vét.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w