Về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh BắcNinh

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 54)

Nhận thức tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực, ngay từ những năm 1997 – 1998, Bắc Ninh đã thực hiện chính sách u đãi, sử dụng, thu hút nhân tài với các mức hỗ trợ cụn thể nhằm khuyến khích đội ngũ cán bộ học tập nâng cao trình độ và thu hút các chuyên gia giỏi và công tác tại tỉnh.

Bắc Ninh đã quy hoạch và xây dựng các khu nhà ở, tạo điều kiện cho công nhân có điều kiện làm việc tốt; quan tâm đào tạo nghề, tỷ lệ lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật trong tổng số lao động trên địa bàn tỉnh bình quân giai đoạn 2000 – 2003 răng trên 2%, tổng số lao động qua đào tạo đạt 24,8%, cao hơn tỷ lệ bình quân của các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng.

Thế và lực của Bắc Ninh đang tạo ra sức lan toả và hội tụ mạnh mẽ, thu hút nhiều nguồn lực tạo đà cho phát triển bền vững. Hiện nay ở Bắc Ninh trong các khu công nghiêp đang sử dung hơn 30.000 lao động, trong các làng nghề lực lợng lao động cũng lên tới hàng chục nghìn ngời. Đối với Bắc Ninh việc thu hút, sử dụng và duy trì nguồn nhân lực chất lợng là vấn đề cốt lõi, sống còn. Trớc yêu cầu của hội nhập, phát triển mỗi doanh nghiệp, đơn vị đều có chiến lợc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cho đơn vị mình.

Phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển KT- XH thực hiện CNH, HĐH. ở nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH.

Hồ Chủ Tịch nói: Muốn xây dựng CNXH phải có con ngời XHCN, lời dạy của Ngời cho đến nay và mãi mãi về sau vẫn còn giữ nguyên giá trị.

Về nhận thức phải thấy rõ việc đầu t phát triển nguồn nhân lực là đầu t cho phát triển, đây là động lực để tăng trởng nền kinh tế – xã hội, vì vậy phải u tiên cho phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài. Đầu t cho giáo giục là quốc sách hàng đầu... Đồng thời phải có chính sách cụ thể thích hợp để thu hút nhân tài, tập trung đầu t đào tạo chất lợng cao cho học sinh, sinh viên đã đợc tuyển chọn, đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc làm cho học sinh, sinh viên đẫ tốt nghiệp ra trờng.

Để khai thác có hiệu quả các nguồn lực, nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17 đề ra. UBND tỉnh đã giao cho Sở Lao động – TB và XH xây dựng chơng trình phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh.

Tại thời điểm tháng 7/2005, cả tỉnh có 537.766 ngời từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế (lực lợng lao động). Bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 tăng 2,59% với quy mô tăng 12.632 ngời/năm. So với với tốc độ tăng bình quân chung của cả nớc cùng thời kỳ, tốc độ tăng lực lợng lao động của tỉnh thấp hơn gần 0,37%.

Tỷ trọng lực lợng lao động khu vực thành thị của tỉnh cũng ngày một nâng cao (từ 9,7% năm 2001 tăng lên 13,3% năm 2005). Bình quân hàng năm giai đoạn 2001- 2005 tỷ trọng lực lợng lao động khu vực thành thị của tỉnh tăng thêm 0,9%/năm, nhanh hơn so với mức gia tăng trung bình của cả nớc 0,6%.

Tính chung toàn tỉnh, tỷ trọng lực lợng lao động nữ chiếm trong tổng lực lợng lao động nói chung có xu hớng giảm (từ 53% ở năm 2001 giảm xuống còn 52,2% ở năm 2005).

Chia theo nhóm tuổi, lực lợng lao động trong độ tuổi lao động có 497.084 ngời, chiếm 92,4%. Trong đó lực lợng lao động ở nhóm tuổi 35-44 chiếm tỷ lệ cao nhất (26,68%); tiếp đến là nhóm tuổi 25-34 (24,57%); thấp nhất là nhóm tuổi 55 trở lên (9,18%); các nhóm tuổi khác, tỷ lệ ở mức trên dới 20%.

Nhìn chung, lực lợng lao động của tỉnh đang có xu hớng già hoá, tỷ lệ lực lợng lao động ở nhóm tuổi trẻ (15-24 và 25-34) có xu hớng giảm và tỷ lệ lực lợng lao động ở các nhóm tuổi cao ( 45-54 và 55 tuổi trở lên) có xu hớng tăng. Tuy nhiên, so với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, lực lợng lao động của tỉnh Bắc

Ninh thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lợng lao động trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao.

Biểu 6: Quy mô và cơ cấu lực lợng lao động của tỉnh chia theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi 2001 2002 2003 2004 2005 Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số l- ợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tổng số 487.236 100,00 514.468 100,00 521.46 8 100,00 526.676 100,00 537.766 15-24 110.700 22,72 99.023 19,25 98.084 18,81 96.502 18,32 96.637 25-34 127.520 26,17 141.539 27,51 139.81 6 26,81 134.692 25,57 130.347 35-44 132.410 27,18 141.579 27,52 142.07 4 27,25 142.604 27,08 143.510 45-54 81.650 16,76 85.478 16,61 90.679 17,39 102.737 19,51 117.860 55 trở lên 34.956 7,17 46.849 9,11 50.815 9,74 50.141 9,52 49.412

Nguồn: Kết quả điều tra lao động- việc làm 1-7 hàng năm (2001-2005)

+Về chất lợng nguồn nhân lực.

Về trình độ học vấn phổ thông:

Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở là 45,5%, cao hơn so với tỷ lệ bình quân chung của cả nớc 12,93%, thấp hơn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 4,57%; tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông là 20,9%, cao hơn so với tỷ lệ bình quân chung của cả nớc 0,9%, thấp hơn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 7,92%. Nhìn chung, trình độ học vấn phổ thông của lực lợng lao động tỉnh Bắc Ninh tuy cao hơn mức trung bình của cả nớc nh- ng vẫn còn thấp hơn so với mức trung bình củavùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Biểu7: Cơ cấu lực lợng lao động chia theo trình độ học vấn phổ thông ở

khu vực thành thị, nông thôn trong tỉnh ở thời điểm 1-7-2005

Thành thị Nông thôn Tổng số 100,0 100,0 Trong đó: - Mù chữ và cha TNTH 3,3 7,5 - Tốt nghiệp tiểu học 14,8 28,4 - Tốt nghiệp PTCS 37,2 46,7 - Tốt nghiệp PTTH 44,7 17,4

Nguồn: Kết quả điều tra lao động-việc làm 1/7/2005

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật:

Tính chung cả tỉnh, tỷ lệ qua đào tạo nói chung của LLLĐ đã tăng từ 21,6% ở năm 2001 lên 30,5% ở năm 2005; trong đó, tỷ lệ đã qua đào tạo nghề và tơng đơng tăng từ 15,3% lên 20,5%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học tăng từ 6,3% lên 10%. Bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng 2,23%/năm với quy mô tăng 13.944 ngời/năm;

Tại thời điểm 1-7-2005, so với mức bình quân chung của cả nớc, tỷ lệ đã qua đào tạo nói chung của LLLĐ tỉnh Bắc Ninh cao hơn 5,17.

Biểu 8 : Số lợng và tỷ lệ lao động tham gia lực lợng lao động

chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh giai đoạn 2001-2005

Tổng lực l- ợng lao động (ng- ời) Lao động cha qua đào tạo (ngời) Tỷ lệ so tổng LLLĐ (%) Lao động đã qua đào tạo nói chung (ngời) Tỷ lệ so tổng LLLĐ (%) Lao động đã tốt nghiệp THCN, CĐ, ĐH và trên đại học (ng- ời) Tỷ lệ so tổng LLLĐ (%) Lao động đãc qua đào tạo nghề (ngời) Tỷ lệ so tổng LLLĐ (%)

2001 503.300 394.546 78,4 108.754 21,6 31.661 6,3 77.093 15,3

2002 514.468 395.633 77,1 118.835 22,9 36.109 7 82.726 16,1

2003 521.468 392.149 75,2 129.319 24,8 39.627 7,6 89.692 17,2

2004 526.676 387.107 73,5 139.569 26,5 40.554 7,7 99.015 18,8

2005 537.766 373.233 69,5 164.533 30,5 54..282 10 110.251 20,5

Nguồn: Kết quả điều tra lao động-việc làm hàng năm 2001-2005

Tỷ trọng LLLĐ khu vực thành thị chiếm trong tổng LLLĐ của tỉnh ngày càng tăng cùng với qúa trình phát triển đô thị hoá.

Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động tiếp tục đợc nâng cao. Tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo trong tổng số lao động đã qua đào tạo đang có việc làm khá cao so với nhiều tỉnh, thành phố.

Nhìn chung, giai đoạn 2001-2005, nguồn nhân lực của tỉnh không chỉ duy trì đợc tốc độ phát triển hợp lý về mặt số lợng mà còn đợc cải thiện khá rõ rệt về mặt chất lợng và tình trạng việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho các bớc phát triển tiếp theo ở những năm tới.

Các lợi thế so sánh về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên là một trong nhữ thuận lợi để Bắc Ninh mở rộng quan hệ giao lu, trao đổi và hợp tác trong nớc và ngoài nớc, tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Hệ thống giáo dục của tỉnh tơng đối hoàn chỉnh, tất cả các huyện, thành phố đều có trờng học từ mẫu giáo đến phổ thông trung học. Trên địa bàn tỉnh có 8 trờng đại học và trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trong đó có 4 trờng do Trung ơng quản lý.

+ Về phát triển nguồn nhân lực

Năm 2005 tốc độ tăng tự nhiên là 1,06%, thấp hơn so với trung bình cả nớc. Dự kiến đến năm 2006 tỷ lệ đó giảm xuống 1,03% và năm 2010 còn 0,87% .Để đạt đợc tốc độ tăng dân số tự nhiên nêu trên, phải giảm tỷ lệ sinh từ 0,03 – 0,05%/ năm. Do tỷ lệ sinh liên tục giảm trong nhiều năm, đồng thời tuổi thọ của ngời dân đợc nâng cao, nên dân số của tỉnh số của tỉnh có xu hớng già hoá. Trong các năm tới dự kiến tỷ lệ dân số dới 15 tuổi tiếp tục giảm, tỷ lệ dân số trên 15 tuổi sẽ gia tăng.

Phấn đấu xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng trên cả ba yếu tố cơ bản là: Sức khoẻ, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của tỉnh.

Đối với nguồn nhân lực Bắc Ninh thì việc phát triển nguồn nhân lực là phát triển cả về mặt số lợng và chất lợng, trong đó chất lợng giữ vai trò quyết định. Chất lợng của nguồn nhân lực phụ thuộc vào việc đào tạo do vậy nó có quan hệ mật thiết với giáo dục và đào tạo.

Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài”. “Nâng cao dân trí” là nâng cao trình độ văn hoá, nhân thức của mỗi ngời về về sự phát triển, nâng cao ý thức dân tộc và tinh thần cộng đồng xã hội. “Đào tạo nhân lực”, trớc hết là đào tạo những ngời chuẩn bị bớc vào độ tuổi lao động, đào tạo không chỉ là cung cấp những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mà còn là phơng pháp tổ chức công việc, ý thức với công việc, kỹ năng vận dụng kiến thức nghề nghiệp vào thực tiễn. “Bồi dỡng nhân tài ” ở những ngành, những lĩnh vực nhất định cần đợc phát hiện và bồi dỡng phát triển với những điều kiện thuận lợi nhất để phát huy trong một số ngành khoa học – công nghệ mũi nhọn của tỉnh nhà. Vì vây Đảng uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh luôn chủ trơng công tác phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học côg nghệ. Coi đây là nhiệp vụ quốc sách hàng đầu để phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH,HĐH.

Trong những năm qua, ngành giáo dục - đào tạo Bắc Ninh đã đạt đợc những thành tựu nổi bật, đặc biệt là giáo dục phổ thông, là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi đầu tiên chủa cả nớc, cuối năm 2002 đ- ợc Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học cơ sở. Quy mô học sinh mầm non và THPT tiếp tục phát triển.

Năm học 2007 – 2008, số lợng nhời tham gia hớng nghiệp – dạy nghề cao gần gấp đôi; bồi dỡng theo chuyên đề tăng 2,8 lần; đào tạo nghề 2,3 lần; đặc biệt là bậc ĐH tăng gần 5 lần. Giáo dục chuyên nghiệp đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh với quy mô, chất lợng đào tạo ngày càng tăng nhất là những ngành nghề phục vụ cho các khu công nghiệp, làng nghề.

Giáo dục không chính quy đã thực hiện tốt chơng trình xoá mù chữ, phổ cập vững chắc giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục THCS. Các trung tâm GDTX đã liên kết với các trờng Đại học mở nhiều lớp đại học tại chức thu hút 1.300 – 1.400

học viên/năm. Nhiều cán bộ đợc bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học.

Hệ thống trờng lớp phát triển tại tất cả các bậc học. Các xã/phờng đều có trờng mâm non, từ 1 đến 2 trờng tiểu học, THCS. Mỗi huyện có 2 đến 4 trờng THPT và 1 TT GDTX .Hệ thống trờng đào tạo tơng đối hoàn chỉnh và đợc phân bố đều trên địa bàn.

Các điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục và nâng cao chất lợng giáo dục luôn đợc tăng cờng. Hiện tại, tỉnh có 140 trờng đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia.

Giáo dục mầm non: Chất lợng nuôi dạy trẻ đợc nâng lên đáng kể, ngành đã chỉ đạo nhiều biện phát nhằm đổi mới công tác giáo dục, 100% trờng, lớp thực hiện giảng dạy theo phơng pháp mới, phù hợp với từng độ tuổi và hoàn cảnh kinh tế của từng địa phơng.

Giáo dục phổ thông: Tích cực triển khai chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Cùng với việc dạy đủ các môn theo quy định của Bộ GD & ĐT đạt chất lợng, hiệu quả cao, các trờng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, giáo dục hớng nghiệp – Dạy nghề, giáo dục an ninh quốc phòng, An toàn giao thông, giáo dục pháp luật... góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biét, toàn diẹn cho học sinh các cấp.

Chất lợng toàn diện của học sinh phổ thông có chuyển biến rõ rệt từng năm.Tỷ lệ học sinh xép loại giỏi tăng, học sinh xếp loại đạo đức tốt, khá đều tăng hơn. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp các cấp hàng năm đều cao (trên 95%) . Hàng năm có khoảng từ 35 đến 40% học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông thi đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng và THCN.

Công tác đào tạo mũi nhọn, bồi dỡng học sinh giỏi đã đợc đào tạo tích cực và đợc tập trung nhièu nguồn lực. Số lợng, chất lợng học sinh giỏi quốc gia đạt kết quả khá đã có học sinh đạt giỏi quốc tế. C ác cuộc thi về văn hoá, văn nghệ, thể thao,... hàng năm do Bộ GD &ĐT tổ chức, giáo dục Bắc Ninh đều đạt thứ hạng cao.

Giáo dục không chính quy: Tiếp tục thực hiện chơng trình xoá mù chữ, bổ túc THPT hàng năm đỗ tốt nghiệp từ 98,5 đến 99,7% trong đó có khoảng 35% số học sinh là cán bộ cấp cơ sở (thôn, xóm, xã, phờng). Tại các Trung tâmhọc tạp cộng đồng,Trung tâm giáo dục thờng xuyên, KTTH – HN đã tổ chức đợc nhiều chuyên đề chuyển giao Khoa học kỹ thuật cho hàng chục nghìn ngời lao động góp phần phát

triển kinh tế. Các lớp Đại học tại chức đã giúp cho cán bộ trong tỉnh đợc bồi dỡng nâng cao trình độ, ngoại ngữ, tin học.

Giáo dục chuyên nghiệp: Các trờng Trung học chuyên nghiệp trung ơng đóng trên địa bàn và các trờng Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề địa phơng: Chú ý chỉ đạo nâng cao chất lợng đào tạo góp phần đào tạo lực lợng đáng kể lao động cho tỉnh. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi tăng, chất lợng sinh viên ra trờng đã đáp ứng đợc nhu càu phát triẻn của xã hội.

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh có trình độ đạt chuẩn 100%. Đội ngũ giáo viên cơ bản đủ về số lợng toàn ngành có 10.094 giáo viên trong biên chế trực tiếp giảng dạy, chất lợng đội ngũ nâng lên, tỷ lệ giáo viên/trên lớp ở: tiểu học 1,34 (d 481 giáo viên); trung học cơ sở 1, 74; Trung học phổ thông công lập 2,1; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cao nhà trẻ 25,1%, mẫu giáo 65,3%; tiểu học 98,7%; trung học cơ sở 98,8%, trung học phổ thông90,1%, GDTX 89,7%, có một bộ phận giáo viên

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w