Về mạng lới giao thông

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 41 - 43)

Tỉnh Bắc Ninh có một mạng lới giao thông rông khắp với các tuyến đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, tạo ra hệ thống giao thông liên hoàn thuận tiện cho cả việc giao lu kinh tế đối nội và đối ngoại.

Đờng bộ, Mật độ đờng bộ (bao gồm cả quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đờng xã) của Bắc Ninh đạt mức trung bình của các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.

Tỉnh Bắc Ninh có hệ thống giao thông đờng bộ tơng đối thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lu kinh tế trong và ngoài tỉnh. Toàn tỉnh hiện có trên 3908,8 km đ- ờng bộ, trong đó có 4 tuyến quốc lộ quan trọng chạy qua đó là QL1 (cũ và mới) dài 39,8 Km, QL 18 dài 42 Km, QL38 dài 23 Km với tổng chiều dài 104,8 km. 12 tuyến tỉnh lộ với chiều dài 251 km, 404 km đờng huyện, đờng nội thị, còn lại khoảng 3147 km đờng xã và đờng thôn xóm.

Quốc lộ 1A cũ đã dợc nâng cáp đủ tiêu chuẩn nền mặt đờng cấp 3 đồng bằng. Quốc lộ 1A mới đã hoàn thành xây mới 4 làn xe, giải phóng mặt bằng đủ 6 làn xe và xây dựng mới xong các cầu vợt đợc xây dựng theo tiêu chuẩn đờng cao tốc. Quốc lộ 18 đoạn tử thành phố Bắc Ninh đi Nội Bài đợc nâng cấp theo tiêu chuẩn đờng cao tốc, đoạn từ thành phố Bắc Ninh đến Phả Lại mở rộng theo tiêu chuẩn đờng cấp 3 đồng bằng và đang nâng cấp lên đờng đô thị cấp I. Quốc lộ 38 đợc nâng cấp, mở rộng theo tiêu chuẩn đờng cấp 3 đồng bằng.

Hai bên đờng quốc lộ đã hình thành các khu đô thị, các khu công nghiệp, các điểm, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ (điển hình là KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ

và các cụm làng nghề thuộc huyện Từ Sơn...). Khối lợng hàng hoá, hành khách vận chuyển và luân chuyển giữa các tỉnh với thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận rất lớn (đặc biệt là tuyến Hà Nội - Lạng Sơn), góp phần vào sự phát triển kinh tế với tốc độ cao của tỉnh.

Các tuyến tỉnh lộ 271, 280, 282 đã đợc cải tạo nâng cấp cơ bản cùng các cầu Sen (Lơng Tài), cầu Đồng Kỵ, cầu Tấn Bào (Từ Sơn). Đến năm 2004 toàn tỉnh có 12 tuyến tỉnh lộ với chiều dài 251 km gồm ĐT 270 (21,9 km), ĐT 271 (20 km), ĐT 272 (6,5 km), ĐT 280 (24 km), ĐT 281 (22,3 km), ĐT 282 (30 km), ĐT 283 (22 km), ĐT 284 (14,7 km), ĐT 285 (23,7 km), ĐT 286 (18 km), ĐT 291 (27 km), ĐT 295 (20,9 km). Đến nay có 163,6 km đờng tỉnh đã đợc rải nhựa. Trong giai đoạn 2003 – 2008 có 108 đờng đợc nâng cấp lên đờng cấp 4 đồng bằng và đờng cấp 3 đô thị.

Nhìn chung, các tuyến đờng tỉnh còn ở cấp thấp (cấp 5 đồng bằng) bề mặt đ- ờng nhỏ (rộng 3,5 m), hệ thống thiết bị an toàn cha hoàn chỉnh nên cha đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay.

Đờng nông thôn nhiều vùng đã dợc cải tạo nhờ có các dự án giao thông nông thôn, trong 2 năm 2002- 2003 đã làm đợc 46 tuyến đờng với tổng chiều dài 144,6 km, 42 cầu với chiều dài 518 m. Đờng trục huyện có tổng chiều dài 277,6 km trong đó 106,45km đã đợc tu sửa, nâng cấp giai đoạn 2003 – 2008. Nhìn chung việc nâng cấp các tuyến đờng huyện kết quả thực hiện còn thấp, cha đạt kế hoạch đề ra.

Đờng liên xã, trục xã, thôn xóm có tổng triều dài là 3165,2 km với 1144,56 km đã đợc tu sửa, nâng cấp trong giai đoạn 2003 – 2008. Việc cứng hoá mặt đờng của các xã, các thôn đạt khá nhng trong tình trạng không đồng đều. Một số xã cơ bản hoàn thành mục tiêu cứng hoá mặt đờng thôn, xóm nh: xã Trí Quả, Song Hồ, Đại Đồng Thành (Thuận Thành), Yên Phụ, Thị trấn Chờ (Yên Phong), thị chấn Thứa, xã Tân Lãng(Lơng Tài), Đình Bảng, Tân Hồng, Đồng Quang, Phù Khê (Từ Sơn), Nội Duệ, thị trấn Lim (Tiên Du)... Nhng còn nhiều xã hiện tại đờng trong các thôn xóm chủ yếu vẫn là đờng cấp phối. 100% xã có đờng ô tô đến tận trung tâm xã nhng là đ- ờng cấp phối, nền mặt đờng nhỏ.

Đờng sông, Bắc Ninh có 3 con sông lớn chảy qua là sông Cầu dài 70 km, sông đuống 42 km và sông Thái Bình 17 km. Cả 3 sông này đều có khả năng cho các ph- ơng tiện đờng thuỷ có trọng tải 200 – 400 tấn đi qua, riêng sông cầu còn 10 km th- ợng nguồn vào mùa khô chỉ có khả năng cho thuyền 50 tấn đi qua.

Trên hệ thống sông của tỉnh Bắc Ninh hiện tại có 3 cảng lớn:

Cảng Đắp Cầu tại Đắp Cầu, sông Cầu (do cục đờng sông Việt Nam quản lý). Cảng chuyên dùng nhà máy kính Đắp Cầu tại Đắp Cầu, sông Cầu.

Cảng chuyên dùng nhà máy kính nổi Quế Võ, sông Cầu.

Ngoài 3 cảng sông trên còn có nhiều bến bãi xếp dỡ vật liệu, khai thác cát tự phát cha đợc đầu t xây dựng và quy hoạch do các huyện, xã tự quản lý nh: Bến Hồ, Kênh Vàng, Cung Kiệm, Đông xuyên, Phả Lại...

Đờng sắt, Bắc Ninh có tuyến đờng sắt Hà Nội – Lạng Sơn chạy qua dài gần 20 km với 4 ga: Từ Sơn, Lim, Bắc Ninh, Thị Cầu. Hiện tại chất lợng đờng và ga đều đã xuống cấp khả năng sử dụng và khai thác hạn chế, các ga chủ yếu tiếp nhận một số hàng hoá nh: Vật liệu xây dựng, phân bón, hàng tiêu dùng. Lợng hành khách ít và có xu hớng giảm. Nhìn chung việc nâng cấp nhà ga cha đợc thực hiện.

- Về mạng lới cấp điện

Nguồn điện chính cung cấp phục vụ sản suất và tiêu dùng của tỉnh Bắc Ninh từ điện lới 110 KV quốc gia theo tuyến Đông Anh – Phả Lại, Đông Anh – Bắc Giang, đờng dây 110 MW từ Hà Nội – Hải Dơng. Toàn tỉnh có tuyến đờng dây dài 120,04 km, tuyến dây 35 KV dài 249,3 km. Tuyến đờng dây 0,4 KV dài 3.700 km. Hệ thống điện cơ bản đã phục vụ tốt cho tất cả các địa phơng trong tỉnh.

Những năm qua đợc sự hỗ trợ của Trung ơng, Bắc Ninh đã có nhiều cố gắng đầu t phát triển điện lới đi trớc một bớc tạo tiền đề phát triển các ngành sản xuất và phục vụ đời sống dân sinh.

Đến nay đã có 100% huyện, thành phố có lới điện quốc gia, 100% số xã có điện, tỷ lệ hộ dùng điện đạt 100% phát triển năng lợng góp phần quan trọng vào thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển. Từ năm 2001 – 2008 ngành điện đã đầu t 306 tỷ đồng để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống điện.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 41 - 43)