Tài sản cố định hữu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

hình 37,837,208,000 47,265,000,000 9,427,792,000 25 Nguyên giá 39,730,328,800 49,785,800,000 10,055,471,200 25 Giá trị hao mòn lũy kế (1,922,560,000) (2,520,800,000) (598,240,000) 31 2. Tài sản cố định vô

hình 37,496,900,000 43,798,900,000 6,302,000,000 17 Nguyên giá 40,332,800,000 47,895,200,000 7,562,400,000 19 Giá trị hao mòn lũy kế (2,835,900,000) (4,096,300,000) (1,260,400,000) 44 3. CPXDCBDD 2,520,800,000 3,667,456,700 1,146,656,700 45 4. Chi phí trả trước dài

hạn 9,483,208,000 10,333,831,200 850,623,200 9 Tổng tài sản 101,386,335,800 130,918,512,70 0 29,532,176,900 29 B Nguồn vốn I. Nợ phải trả 21,791,685,800 40,002,575,200 18,210,889,400 84 1. Nợ ngắn hạn 3,153,520,800 3,797,585,200 644,064,400 20 2. Phải trả nhà cung cấp 3,108,776,600 4,411,400,000 1,302,623,400 42 3. Vay dài hạn 15,529,388,400 31,793,590,000 16,264,201,600 105 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 79,594,650,000 90,915,937,500 11,321,287,500 14 1. Vốn chủ sở hữu 78,886,679,900 78,886,679,900 0 0 2. Các quỹ 472,650,000 1,906,355,000 1,433,705,000 303 3. Lợi nhuận chưa phân

phối 235,320,100 10,122,902,600 9,887,582,500 4202

Tổng nguồn vốn 101,386,335,800

130,918,512,70

0 29,532,176,900 29

Ta thấy:

Khoản mục tiền: số dư cuối năm tăng so với đầu năm 166%. Như vậy có sự biến động lớn. Tuy nhiên theo báo cáo kiểm toán năm trước, không có sai phạm trọng yếu với khoản mục tiền. Tuy nhiên, công ty X hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên có giao dịch bằng ngoại tệ và có đánh giá lại chênh lệch tỷ giá hối đoái. Vì vậy rủi ro với khoản mục tiền là Trung bình

Các khoản phải thu: Số dư cuối năm tăng so với đầu năm 97%, không làm tăng khả năng thanh toán của công ty. Công ty không trích lập dự phòng. Tuy nhiên, theo báo cáo kiểm toán năm trước, không có sai phạm trọng yếu với khoản phải thu. Do đó, rủi ro với khoản mục này là Trung bình

Hàng tồn kho: Giảm 14%. Công ty X xuất khẩu sản phẩm ra nước ngaòi và nhập khẩu một số nguyên liệu về sản xuất nên khả năng sai phạm về tính giá hàng tồn kho là cao. Hơn nữa việc tính giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại liên quan trực tiếp đến giá vốn hàng bán. Vì thế, rủi ro tiềm tàng với khoản mục này được đánh giá là cao

Chi phí trả trước dài hạn: Có ước tính về thời gian trả trước. Rủi ro với khoản mục này là cao vì tiêu thức phân bổ chi phí vào chi phí kinh doanh trong kỳ sẽ ảnh hưởng đế tính chính xác và đúng đắn của chi phí cũng như kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Tài sản cố định: Số dư cuối kỳ tăng so với số dư đầu kỳ. Điều này có thể do ghi tăng tài sản cố định hoặc ghi giảm chi phí khấu hao. Điều này làm ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận trong kì. Như vậy khoản mục này được đánh giá có rủi ro tiềm tàng là cao

Các khoản phải trả: thường được ghi giảm để làm thay đổi khả năng thanh toán nhưng ở đây số dư cuối kỳ tăng so với số dư đầu kỳ. Như vậy rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục này ở mức Trung bình

Các nguồn vốn và quỹ: Việc nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản này không phức tạp và thường có quy định rõ trong biên bản họp hội đồng quản trị và các quy định về sử dụng các quỹ của công ty. Do đó, rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục này thấp

……….

Từ việc phân tích và xem xét các rủi ro thường gặp đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính của hai công ty, Kiểm toán viên Công ty VAE đưa ra kết luận về Rủi ro tiềm tàng đối với từng khoản mục của công ty X. Kết luận này được thể hiện trên giấy tờ làm việc như sau :

Biểu 2.6: Kết luận về Rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư tài khoản và nghiệp vụ đối với công ty X.

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM-VAE

Khách hàng: Công ty X Người lập: Ngày: Năm tài chính: 2007 Người soát xét: Ngày:

Công việc: Đánh giá rủi ro tiềm tàng cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính

Rủi ro tiềm tàng được đánh giá cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính như sau:

- Rủi ro tiềm tàng cao : Doanh thu, hàng tồn kho, Chi phí trả trước dài hạn, tài sản cố định.

- Rủi ro tiềm tàng trung bình: Tiền, phải thu, Phải trả, Chi phí.

- Rủi ro tiềm tàng thấp : Nguồn vốn và quỹ, các khoản vay và các tài khoản còn lại

Đối với công ty Y: Kiểm toán viên xem xét một số khoản mục chính

Doanh thu: Đây là khoản mục có rủi ro tiềm tàng cao vì có thể doanh thu ghi nhận theo tạm tính, không theo nguyên tắc là dựa vào phiếu giá và biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành.

Phải thu: Một thực tế xảy ra với các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đó là khi công trình hoàn thành, thời gian thu hồi các khoản nợ này kéo dài rất lâu và khó xác định được xem khoản phải thu đó có khả năng thu hồi hay không để trích lập dự phòng. Do đó, kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng với khoản mục này là cao

Các khoản mục khác: Tương tự như công ty X

Từ những phân tích và nhận định trên, Kiểm toán viên Công ty VAE đưa ra kết luận về Rủi ro tiềm tàng đối với từng khoản mục của công ty Y. Kết luận này được thể hiện trên giấy tờ làm việc như sau :

Biểu 2.7: Kết luận về Rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (Trang 29 - 32)