1. Khái niệm :
Đục là bước gia cơng thơ, thường được sử dụng khi lượng dư gia cơng lớn hơn 0,5mm.
2. Kỹ thuật đục :
SGK/72
3. An tồn khi đục:
HĐ 3 : Tìm hiểu dũa kim loại.
- Khi nào thì ta cần phải dũa ? - Em thường gặp những loại dũa nào ?
- Nhìn hình vẽ và cho biết các loại dũa trên được sử dụng trên các bề mặt nào?
- GV hướng dẫn kỹ thuật và thao tác dũa cho HS nắm bắt.
- Khi cần gia cơng vật liệu cĩ bề mặt nhẵn và phẳng. - Cĩ nhiều loại dũa : dũa trịn, dũa dẹp, dũa tam giác…
- Dũa trịn dùng cho các lỗ, dũa tam giác dùng cho các lỗ dạng gĩc, dũa dẹp dùng cho các bề mặt phẳng. III. Dũa : 1. Khái niệm : Dùng dũa để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khĩ làm được trên các máy cơng cụ.
2. Kỹ thuật dũa :
SGK/74
3. An tồn khi dũa : HĐ 4 : Tìm hiểu khoan kim loại. HĐ 4 : Tìm hiểu khoan kim loại.
- Khi nào ta dùng khoan ?
- Cịn cĩ phương pháp gia cơng tạo lỗ nào khác ngồi phương pháp khoan ? - Khoan cĩ ưu điểm gì so với các phương pháp trên ?
- GV giới thiệu mũi khoan gồm cĩ 3 phần.
- Tại sao phần định hướng cĩ 2 rãnh ? - Ta thường gặp các loại khoan nào ? - Khi khoan, ta cần chú ý các yêu cầu gì để quá trình lao động được an tồn ?
- Để tạo lỗ trên vật.
- Cịn cĩ phương pháp đột, tiện, dập.
- Tạo lỗ sâu hơn và đường kính lỗ nhỏ.
- Dùng để thốt phoi ra ngồi.
- Khoan sắt và khoan bê tơng.
IV. Khoan :
1. Khái niệm :
Khoan là phương pháp phổ biến để gia cơng lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã cĩ sẵn.
2. Mũi khoan :
Cĩ nhiều loại mũi khoan khác nhau, chúng được làm bằng thép cacbon dụng cụ. Mũi khoan cĩ 3 phần chính : phần cắt, phần dẫn hướng và phần đuơi. 3. Kỹ thuật khoan : SGK/76 4. An tồn khi khoan : SGK/77 4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/73-77 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
Tiết 24 : Thực Hành : ĐO VÀ VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU :
- HS biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước.
- HS biết sử dụng thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng phơi.
II. CHUẨN BỊ :
a. Vật liệu :
- 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ trịn giữa cĩ lỗ (bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa cứng).
b. Dụng cụ :
- 1 bộ dụng cụ đo : thước lá, thước cặp, ke vuơng và eke. - Mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, búa nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ :
- Thế nào là đục và cắt kim loại bằng cưa ? Nêu các quy tắc an tồn khi thực hiện cưa và đục kim loại.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/78.
- Đọc và nắm bắt thơng tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ.
1. Sử dụng thước cặp :
- Cho HS quan sát tranh vẽ.
- Thước cặp gồm các bộ phận chính nào?
- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra thước
- GV hướng dẫn HS cách đo các mẫu vật (đường kính ngồi, đường kính trong, độ sâu lỗ…) và cách đọc trị số trên thước.
- Gọi HS lên đo thử và sửa sai.
- HS quan sát và nhận xét.
- Thước cặp gồm cĩ : cán, mỏ, khung động, vít hãm, thang chia độ của thước chính và của du xích.
2. Vạch dấu trên mặt phẳng :
- Vạch dấu là gì?
- Nếu vạch dấu sai thì sao?
- GV giới thiệu các dụng cụ dùng để vạch dấu.
- Dụng cụ vạch dấu gồm cĩ những gì? - GV hướng dẫn HS thực hiện vạch dấu. - Gọi HS lên vạch thử và sửa sai.
- Vạch dấu là xác định ranh giới giữa chi tiết cấn gia cơng với phần lượng dư.
- Nếu vạch dấu sai, sản phẩm khơng đạt yêu cầu, gây lãng phí cơng và nguyên liệu.
- Dụng cụ vạch dấu gồm : bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành đo kích thước các khối hộp, - HS tiến hành vạch dấu.
HĐ 4 : Báo cáo kết quả :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 81/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 24 SGK.
Tiết 25 : KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
- HS biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, cơng dụng của từng kiểu lắp ghép.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.
- Các chi tiết máy phổ biến như : bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo, 1 bộ rịng rọc, 1 mảnh vỡ cụm trục trước xe đạp.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ :
Thế nào là khoan kim loại? Trình bày cấu tạo của mũi khoan. Nêu các quy tắc an tồn khi khoan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về chi
tiết máy
- Hãy cho ví dụ về một số sản phẩm cơ khí quanh ta?
- Các sản phẩm đĩ là một khối đúc liền thống nhất hay được lắp ghép từ nhiều chi tiết với nhau?
- Tại sao các sản phẩm cơ khí lại được ghép từ nhiều chi tiết lại với nhau?
- Vậy hãy cho các ví dụ về các chi tiết máy lắp ghép thành các sản phẩm trên?
- Nếu ta mang một chi tiết của máy này sang lắp vào máy khác thì cĩ được khơng? Cho ví dụ.
- Sự khác nhau cơ bản về cơng dụng của các chi tiết nêu trên là gì?
- Vậy theo em các chi tiết máy cĩ thể được phân thành những loại nào?
- Máy khoan, bàn là, xe đạp…
- Được ghép từ nhiều chi tiết lại với nhau.
- Vì một số máy và thiết bị khơng thể hoặc khơng được phép đúc liền một khối được mà phải được lắp ghép từ nhiều chi tiết lại với nhau.
- Cĩ thể thực hiện được nhưng cũng cĩ thể khơng thực hiện được.