III. TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định :
2. Ký hiệu quy ước một số bộ phận của ngơi nhà :
- Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngơi nhà?
- Mặt bằng được vẽ như thế nào? - Mặt bằng cho ta biết kích thước các chi tiết nào của ngơi nhà?
- Mặt cắt được vẽ như thế nào?
- Mặt cắt diễn tả các kích thước nào của ngơi nhà?
- Mặt đứng cĩ hướng chiếu vuơng gĩc với các mặt ngồi của ngơi nhà.
- Mặt đứng thường diễn tả mặt trước ngồi của ngơi nhà.
- Là hình cắt ngang ngơi nhà.
- Độ dày tường, cửa sổ, cửa đi, kích thước phịng… - Là hình cắt dọc ngơi nhà. - Cho biết các kích thước của ngơi nhà theo chiều cao.
1. Nội dung bản vẽ nhà :
Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng trong thiết kế và thi cơng xây dựng mgơi nhà.
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngơi nhà.
HĐ 2 : Tìm hiểu ký hiệu quy ước
một số bộ phận của ngơi nhà.
- Cho HS quan sát bảng 15.1 trang 47 SGK.
- Các hình ký hiệu trong bảng được vẽ
2. Ký hiệu quy ước một số bộ phận của ngơi nhà : của ngơi nhà :
HĐ 3 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ
nhàø.
- Cho HS quan sát bảng 15.2 trang 48 SGK.
- Theo em, khi đọc bản vẽ nhà, ta cần nắm bắt các thơng tin nào?
- Hình biểu diễn cho ta các thơng tin nào?
- GV gọi từng HS đọc theo từng bước nêu trên.
- Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh ngơi nhà. - Tên ngơi nhà, các hình chiếu và hình cắt, các kích thước… - Sơ đồ phịng, vị trí các cửa, vị trí các bộ phận, hình dạng nhà và các phịng… - HS đọc theo chỉ dẫn của GV. 3. Đọc bản vẽ nhà : Khi đọc bản vẽ lắp, ta thường đọc theo trình tự sau :
Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu
Khung tên - Tên gọi ngơi nhà. - Tỉ lệ bản vẽ. Hình biểu
diễn
- Tên gọi hình chiếu. - Tên gọi mặt cắt. Kích thước - Kích thước chung . - Kích thước từng bộ phận. Các bộ phận - Số phịng.
- Số cửa đi và số cửa sổ.
- Cácbộ phận khác.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/49 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/49
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 16 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gơm, giấy vẽ) để làm bài thực hành.