III. TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định :
Tiết 20 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. - HS biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
II. CHUẨN BỊ :
- Các mẫu vật liệu cơ khí.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ :
Nêu vai trị của cơ khí trong SX và đời sống? Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu các vật liệu cơ khí
phổ biến.
- Hãy kể tên các sản phẩm cơ khí ở quanh ta ?
- Hãy cho biết các vật liệu tạo nên các sản phẩm kể trên?
- Các vật liệu trên được phân thành 2 nhĩm là kim loại và phi kim. Hãy kể tên các vật liệu kim loại mà em biết. - Gang và thép khác nhau như thế nào ?
- Hãy kể tên các vật dụng bằng gang và thép trong gia đình.
- Hãy kể tên các kim loại khác khơng phải là gang và thép.
- Hãy kể tên các vật dụng quanh ta làm từ kim loại màu.
- Hãy kể tên các vật liệu phi kim loại cĩ quanh ta.
- Chất dẻo gồm cĩ những loại nào ? - Tính chất chung của vật liệu phi kim là gì ?
- Hãy kể tên một số vật dụng bằng chất dẻo quanh ta ?
- Bàn là, bếp điện, thau chậu, khung xe...
- Gang, thép, đồng, nhựa,... - Sắt, thép, gang, đồng, nhơm.
- Khác nhau ở tỉ lệ cacbon trong vật liệu.
- Nồi, bếp gaz, thau, chậu kim loại...
- Đồng, nhơm, ...
- Thau chậu bằng nhơm, lõi dây điện...
- Nhựa, cao su, chất dẻo... - Chất dẻo nhiệt mềm dẻo và chất dẻ rắn cứng hơn. - Thường là dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
- Ống nước nhựa PVC, ly chén nhựa, các thau chậu