Nhân giống vật nuô

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - 3 cột - 2010 (Trang 56 - 78)

C- Tiến trình dạy họ c:

Nhân giống vật nuô

A- Mục tiêu bài học :

Qua bài HS cần :

Trình bày đợc khái niệm, mục đích, cách tiến hành của việc chọn phối và nhân giống thuần chủng

Nêu đợc ví dụ cụ thể của các công việc trên.

Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vận dụng lí thuyết vào thực tế.

B- Phơng tiện dạy học :

Thầy : bảng phụ, ảnh một số giống vật nuôi Trò :

C- Tiến trình dạy học :

I- ổn định :

II- Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là chọn giống vật nuôi ?

? Nêu một ví dụ về chọn giống vật nuôi, cho biết đó là việc chọn theo PP nào ? III- Bài mới :

ĐVĐ : Ngời ta nhân giống vật nuôi nh thế nào ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm

và các phơnp pháp chọn 1. Chọn phối :1.1.Thế nào là chọn phối ?

phối : . Đọc phần 1 tr.91 ! ? Thế nào là chọn phối ? ? Chọn phối nhằm mục đích gì ? . Đọc phần 2 tr. 91 và làm bài tập của phần 2 ! . Ghi lên bảng . Bổ sung thêm ? Có những PP chọn phối nào, các PP đó nhằm mục đích gì ? . Làm việc ĐL với SGK 2 phút . Hai em nói . Hai em nói . Làm việc ĐL với SGK 3 phút . Thảo luận nhóm 2 ph . Hai em đọc bài tập của mình (nêu đợc VD chọn phối cùng và khác giống) . Hai em nói, lớp bổ sung

. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối

. Chọn phối nhằm đánh giá việc chọn lọc, phối giống 1.2. Các PP chọn phối :

. Có hai PP : chọn phối cùng giống để nhân lên một giống tốt đã có (gà Ri x gà Ri) và chọn phối khác giống để lai tạo giống (gà Ri x gà Rốt) HĐ2: Tìm hiểu khái niệm,

các PP nhân giống thuần chủng :

. Đọc phần 1 tr. 91,92 ! ? Thế nào là nhân giống thuần chủng, cho ví dụ ?

. Làm bài tập tr. 92 và nêu thêm các ví dụ khác !

. Treo bảng phụ

. Đa ra phơng án đúng (1, 2, 4: nhân giống thuần chủng) ? Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì ?

. Đọc phần 2 tr.92 !

? Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt cần

. Làm việc ĐL với SGk 2 phút

. Hai em nói, lớp bổ sung

. Thảo luận nhóm 1 ph . Một em lên bảng đánh dấu, lớp nhận xét, bổ sung . Hai em nói . Làm việc ĐL với SGK 1 phút . Hai em nói

2. Nhân giống thuần chủng : 2.1.Nhân giống thuần chủng là gì ?

Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng ( lợn ỉ x lợn ỉ )

. Nhân giống TC nhằm tăng nhanh số lợng cá thể, giữ vững và hoàn thiện những đặc tính tốt của giống đã có 2.2.Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả ? :

làm gì ? kết quả phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dỡng tốt đàn vật nuôi. IV- Củng cố : Đọc kết luận SGK tr.92

Chọn phối là gì ? Nêu ví dụ về các PP chọn phối vật nuôi. Nêu mục đích và PP nhân giống thuần chủng ?

V. Hớng dẫn về nhà :

Học bài theo câu hỏi SGK tr. 92

Tự tìm hiểu việc chon phối và nhân giống vật nuôi ở địa phơng.

Tự quan sát hình dạng ngoài của các giống gà có ở gia đình và địa phơng Đọc bài 35 tr. 93 T. 27 – Tiết. 36 NS: 20 – 3 – 10 ND: 25 – 3 – 10 Ôn tập A- Mục tiêu bài học : Qua bài HS cần :

Củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá lại kiến thức đã học ở hai phần: thuỷ sản và chăn nuôi.

Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp và kĩ năng vận dụng vào thực tế.

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.

B- Phơng tiện dạy học :

Thầy : Trò :

C- Tiến trình dạy học :

I- ổn định :

II- Kiểm tra bài cũ : III- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

HĐ1 : Ôn tập phần thuỷ sản

? Vì sao nớc ta cần chú trọng phát triển ngành thuỷ sản ?

? Trình bày đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản ? Từ đó nêu biện pháp nâng cao chất lợng nớc nuôi thuỷ sản ? ? Trình bày các bớc tiến hành để xác định độ trong, nhiệt độ, độ pH của nớc nuôi thuỷ sản.

? Phân biệt thức ăn tự nhiên với thức ăn nhân tạo ?

? Nêu các biện pháp chăm sóc và phòng trị bệnh cho tôm cá ?

? Tại sao phải bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản ?

? Vì sao phải bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản ?

. Hai em nói . Hai em nói . Hai em nói . Một em nói . Một em nói . Một em nói . Một em nói 1. Thuỷ sản: . Vì thuỷ sản có vai trò quan trọng trong nền KT… . Có khả năng hoà tan ,… điều hoà chế độ nhiệt, lợng O2 thấp, CO2 cao …

(bài thực hành)

. Có sẵn trong nớc – do con ngời tạo ra

. Nhằm hạn chế hao hụt, tăng giá trị sử dụng … . Vì ô nhiễm MT gây hậu quả xấu nguồn lơi thuỷ… sản có TQT đặc biệt … HĐ2 : Ôn tập phần chăn nuôi :

? Vì sao cần phát triển chăn nuôi ? ? Nêu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nớc ta ?

? Điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi ? Cho ví dụ ?

? Phân biệt sự sinh trởng với sự phát dục của vật nuôi ?

? Những yếu tố nào tác động nhiều đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi ?

? Gia đình em chọn giống vật nuôi ntn ? Đó là PP chọn giống nào ? ? Nêu ví dụ về nhân giống thuần chủng ? Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì ? . Một em nói . Một em nói . Hai em nói . Một em nói . Hai em nói . Ba em nói (CL hàng loại, kiểm tra năng suất )…

. Hai em nói

2. Chăn nuôi :

. Vì vai trò của chăn nuôi.. . Phát triển toàn diện, chuyển giao kĩ thuật… ….. gà Ri, lợn Móng cái, trâu Vĩnh Bảo…

. Thay đổi về lợng – Chất . Đặc điểm di truyền, điều kiện ngoại cảnh.

. Gà Ri x gà Ri gà Ri nhằm giữ vững, hoàn …

thiện đặc tính tốt của giống đã có.

IV- Củng cố :

V. Hớng dẫn về nhà :

Ôn tập hai phần: thuỷ sản và chăn nuôi Giờ sau kiểm tra 1 tiết

T. 28 – Tiết. 37 NS: 25 – 3 – 10 ND: 30 – 3 – 10

Kiểm tra 1 tiết A- Mục tiêu bài học :

Qua bài HS cần :

Trình bày đúng các vấn đề bài kiểm tra đa ra (về thuỷ sản và chăn nuôi). Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, vận dụng vào thực tế. Có ý thức tự giác , tích cực , trung thực, nghiêm túc trong thi cử. Tự đánh giá đợc lực học của bản thân để có phơng pháp học phù hợp.

B- Phơng tiện dạy học :

Thầy : Đề kiểm tra, pho to 1 đề / HS

Họ và tên ………Lớp……..

Bài kiểm tra 1 tiết : Công nghệ 7 Câu 1 ( 1,5 điểm ) : Viết chữ Đ trớc câu đúng, chữ S trớc câu sai :

1.So với trên cạn, tỉ lệ thành phần khí oxi trong nớc ít hơn 20 lần.

2, Thức ăn tự nhiên cho động vật thuỷ sản bao gồm vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

3.Có thể cho tôm, cá ăn bất kì lúc nào trong ngày.

4. Giống vật nuôi có ảnh hởng quyết định đến năng suất và chất lợng sản phẩm.

5. Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng.

Câu 2 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất :

1. Khi lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống ngời ta căn cứ vào : a. Mục đích chăn nuôi b. Đặc điểm ngoại hình vật nuôi c. Điều kiện ngoại cảnh d. Cả a, b và c

2. Sự tăng lên về khối lợng và kích thớc các bộ phận của cơ thể vật nuôi gọi là : a. Sự sinh trởng và phát dục b. Sự sinh trởng

c. Sự phát dục d. Không phải a, b và c

3. Cá sau khi mổ bỏ ruột, bóc mang, đánh vẩy, rửa sạch rồi xếp một lớp cá một lớp muối gọi là bảo quản bằng cách:

a. Làm khô b. Làm lạnh c. ớp muối d. Làm mắm

Câu 3 (2 điểm) :

Trình bày các thao tác xác định độ trong của nớc nuôi thuỷ sản ?

Câu 4 (3 điểm) :

Nêu các điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi ?

Câu 5 (1 đ)

Nêu 2 ví dụ về nhân giống thuần chủng ?

Đáp án Biểu điểm

Câu 1 ( 3 điểm ) : mỗi câu đúng : 0,5 điểm Câu đúng: 1, 2, 4, 5

Câu sai: 3

Câu 2 ( 1,5 điểm ) : mỗi ý đúng : 0,5 điểm : 1.a; 2.b; 3.c ;

Câu3 (3 điểm)

- Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nớc cho đến khi không thấy vạch đen – trắng và ghi độ sâu của đĩa (cm) 1 đ - Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen – trắng, ghi lại độ sâu của đĩa 1 đ - Kết quả độ trong sẽ là số trung bình 2 lần đo. 1 đ Câu 4 (3 điểm) :

Để đợc công nhận là giống vật nuôi cần có những điều kiện sau:

- Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc 0,75 đ - Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau 0,75 đ - Có tính di truyền ổn định 0,75 đ - Đạt đến một số lợng cá thể nhất định và có địa hình phân bố rộng 0,75 đ Câu 5 (1 đ) Mỗi VD đúng 0,5 đ C- Tiến trình dạy học : I- ổn định : II- Phát đề cho HS III- Học sinh làm bài :

IV- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra : V. Hớng dẫn về nhà : Đọc bài 35 tr. 93 T.28 – Tiết 38 NS: 27 – 3 – 10 ND: 1 – 4 - 10 Bài 35 Thực hành : nhận biết và chọn một số giống gà

qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều A- Mục tiêu bài học :

Qua bài HS cần :

Nhận biết đợc một số giống gà qua quan sát ngoại hình và do kích thớc các chiều

Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thực hành : nhận biết, đo đạc và vận dụng vào thực tế chọn giống gà ở gia đình

Có tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ

B- Phơng tiện dạy học :

Trò : kẻ bảng tr. 96

C- Tiến trình dạy học :

I- ổn định :

II- Kiểm tra bài cũ :

Lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống. ? Thế nào là nhân giống thuần chủng ? Cho ví dụ ?

III- Bài mới :

ĐVĐ : Dựa vào ngoại hình để chọn giống gà nh thế nào ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1 : Tổ chức thực hành :

? Nêu mục tiêu của giờ thực hành ? . Đọc phần II tr.93, 94, 95 !

? Nêu những công việc chính của giờ thực hành ? . Phân nhóm thực hành

. Giao ảnh các giống gà cho các nhóm . Nêu nội dung, yêu cầu giờ thực hành

. Hai em nói: nhận biết đợc một số giống gà …

. Làm việc ĐL với SGK 3 phút . Hai em nói

. Theo tổ

. Tổ trởng các nhóm nhận ảnh

HĐ2: Nhận xét ngoại hình các giống gà :

. Quan sát ảnh các giống gà, đối chiếu với h.55 tr.93 và xếp ảnh thành hai loại : loại hình sản xuất trứng và loại hình sản xuất thịt !

. Hãy giải thích sự phân loại hai loại hình sản xuất trứng và thịt của em ?

. Quan sát ảnh, đối chiếu với h. 56, 57, 58, nhận xét một số đặc điểm về màu lông, mào, chân của một… số giống gà ! . Hoàn thành cột 1, 2, 5 bảng tr. 96 ! Kết quả đo (cm) Rộng háng Rộng x.lỡi hái - x.háng Gà Ri ... Da vàng, lông pha tạp ...

. Ghi lên bảng phụ và bổ sung

. Hoạt động theo nhóm 2 phút . Hai em trình bày và giải thích . Hoạt động theo nhóm 3 phút . Hoạt động cá nhân 3 phút . Hai em báo cáo, lớp bổ sung

HĐ3 : Đo một số chiều đo để chọn gà mái : . Đọc phần bớc 2 và quan sát h. 59, 60 tr.95 ! ? Có mấy cách đo để chọn gà mái ?

? trình bày cách đo khoảng cách giữa hai xơng háng ?

? Nêu PP đo khoảng cách giữa xơng lỡi hái và xơng xơng háng của gà mái ?

. Về nhà tự đo và đối chiếu với thực tế đẻ trứng của con gà đó.

. Làm việc ĐL với SGK 3 phút . Hai em nói: 2 cách đo …

. Một em nói, lớp bổ sung: dùng 2 hoặc 3 ngón tay đặt vào khoảng cách giữa 2 xơng háng …

. Một em nói, lớp bổ sung:dùng các ngón tay đặt vào khoảng cách giữa xơng lỡi hái và xơng háng …

IV- Củng cố :

Căn cứ vào đặc điểm nào để nhận biết các giống gà ? Nhận xét giờ thực hành

V. Hớng dẫn về nhà :

. Tự quan sát đặc điểm hình thái các giống gà nhà em nuôi và đo một số khoảng cách của gà mái

Quan sát các giống lợn có nuôi ở địa phơng . Đọc, kẻ bảng bài 36 tr. 97

T.29 – Tiết. 39 NS: 1 – 4 – 10 ND: 6 – 4 – 10

Bài 36

Thực hành :

Nhận biết một số giống lợn ( heo ) qua quan sát ngoại hình

và đo kích thớc các chiều A- Mục tiêu bài học :

Qua bài HS cần :

Nhận biết đợc một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo một số chiều đo Vận dụng đợc vào thực tế chọn giống lợn ở gia đình

Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thực hành đo đạc Có tác phong làm việc cẩn thận, nghiêm túc.

B- Phơng tiện dạy học :

Thầy : ảnh một số giống lợn, thớc dây

Trò : ảnh một số giống lợn , kẻ bảng tr. 98 vào vở bài tập

C- Tiến trình dạy học :

I- ổn định :

II- Kiểm tra bài cũ :

Trình bày bản thu hoạch thực hành bài 35 III- Bài mới :

ĐVĐ : Căn cứ vào đâu để nhận biết một số giống lợn ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1 : Tổ chức thực hành :

Giáo án công nghệ 7 - Nguyễn Thị Lý - THCS Nam Đồng

Lợn Móng Cái

Lợn Lan đơ rat

Lợn ỉ Lợn Mờng Khơng

. Đọc phần II tr.97 !

. Nêu những nội dung chính của bài thực hành ? . Nói nội dung, yêu cầu bài thực hành

. Phân nhóm thực hành

. Làm việc ĐL với SGK 2 ph . Hai em nói

. Theo bàn HĐ2 : Quan sát đặc điểm ngoại hình của một số

giống lợn :

. Quan sát h.61 tr.97 và ảnh một số giống lợn, chú ý các đặc điểm : lông, da, mõm, lng, chân

. Hoàn thành bảng sau : ( kẻ ở bảng phụ )

Giống

lợn Lông da Lng Chân tai mõm

Đại bạch cứng trắng thẳng cao to dài Lan đơrat ỉ Móng cái .Hoạt động cá nhân 2 ph . Thảo luận nhóm 7 ph . Một nhóm báo cáo, lớp bổ sung

Hoạt động 2 : Đo một số chiều đo của lợn : . Đọc phần bớc 2, quan sát h.62 tr.98 ! . Trình bày cách đo chiều dài thân ! . Trình bày cách đo vòng ngực ! . Về nhà tự tập đo khi có điều kiện

. hoạt động cá nhân 2 ph . Hai em nói

. Hai em nói

IV- Củng cố :

Mô tả hình dạng ngoài của một giống lợn gia đình em nuôi. V. Hớng dẫn về nhà :

Tiếp tục hoàn thành bảng phần 1, nêu thêm một số giống lợn khác Tự quan sát, nhận dạng một số giống lợn có ở địa phơng

Đọc bài 37 tr.99

T.29 – Tiết. 40 NS: 3 – 4 – 10

ND: 8 – 4 – 10

Bài 37

Thức ăn vật nuôi A- Mục tiêu bài học :

Qua bài HS cần :

Trình bày đợc nguồn gốc và thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuôi

Vận dụng để phân tích đợc nguồn gốc và thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuôi ở gia đình, địa phơng

Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - 3 cột - 2010 (Trang 56 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w