ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ học 8 kí 1. chuẩn (Trang 103 - 108)

II CHUẨN BỊ Tranh ảnh

ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

I MỤC TIÊU

- Biết được cấu tạo của đèn ống hùynh quang chấn lưu và tắc te

- Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống hùynh quang - Cĩ ý thực hiện qui định về an toan điện

II CHUẨN BỊ

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp : ……… Ngày dạy: ………

- Bộ đèn hùynh quang 0.6m - Chấn lưu

- Tắc te

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌCA. Giới thiệu bài : A. Giới thiệu bài :

Ở bài trước chúng ta đã biết đèn ống hùynh quang được chế tạo để khắc phục những nhược điểm của đèn sợi đốt . Vây chúng ta tìm hiểu các bộ phận chính, sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phĩng điện và phát sáng làm việc .

Bài 40 : THỰC HÀNH

ĐÈN ỐNG HÙYNH QUANG B. Bài mới :

Họat động 1 : Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang

Họat động dạy Họat động

học Nội dung

- Đèn ống hùynh quang cĩ mấy bộ phận chính ?

- Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật ghi trên ống hùynh quang?

Lọai dèn ống hùyng quang thường dùng hiện nay là : . Điện áp định múc: 220 V

. Chiều dài ống 0.6 m cơng suất : 20W . Chiều dài ống 1.2 m cơng suất : 40W

- Nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu đèn? . Cấu tạo : gồm dây quấn và lõi thép

. Chức năng: tạo sự tăng thế ban đầ để làm việc Giới hạn dịng điện qua đèn khi phát sáng - Cấu tạo và chức năng của tắc te

. Cấu tạo : cĩ hai điện cực trong đ1o cĩ một điện cực động lưỡng kim

. Chức năng : Tự động nơi 1mạch khi U cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi U giảm. Mồi đèn sáng lúc ban đầu.

Họat động 2 : Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang

Quan sát sơ đồ mạch điện đèn ống hùynh quang hình 40.1 SGK

- Các phần tử mạch điện được mắc như thế nào ?

Chấn lưu mắc nối tiếpvới ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với ống huỳnh quang. Hai đầu day của bộ đèn nối với nguồn điện

- Vẽ lại sơ đồ mạch điện

Họat động 3 : Quan sát sự mồi phĩng điện và đèn phát sáng

Chỉ dẫn HS quan sát các hiệ tượng : Sự phĩng điện trong tắc te , thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phĩng điện, đèn sáng bìng thường

- Yêu cầu HS dọn và trả dụng cụ thực hành

- Chuyển đổi bài thực hành giữa các nhĩm , GV hướng dẫn đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu bài báo cáo thực hành Về nhà chuẩn bị bài 41

Bài 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT

BÀN LÀ ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện. II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ SGK - Các lọai bàn là điện III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A. Giới thiệu bài :

Đồ dùng lọai điện nhiệt đã trở thành dụng cụ khơng thể thiếu được dùng trong đời sống hàng ngày của chúng ta . Từ bếp điện, nồi cơm điện, bình nước nĩng, bàn là điện,…Vậy chúng cĩ cấu tạo như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp chuúng ta trả lời câu này:

Bài 41 : ĐỒ DÙNG LỌAI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN Tuần : ………, tiết : ……… Lớp : ……… Ngày dạy: ……… Xét duyệt của TTCM Ngày ……/……/……… Dương Thị Ngọc Trang

B. Bài mới :

Họat động 1 : Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện – nhiệt

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Hãy kể tên các lọai đồ dùng điện nhiệt trong gia đình mà em biết ?

Trong gia đình thường dùng những đồ dùng điện – nhiệt như : bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nĩng…

- Hãy nêu tác dụng nhiệt của dịng điện?

Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt (nung) nĩng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Dây đốt nĩng được làm bằng dây điện trở.

- Năng lượng đầu vào và dầu ra của đồ dùng điện – nhiệt là gì ?

Năng lượng đầu vào của đồ dùng lọai điện nhiệt là điện năng. Năng lượng đầu ra của đồ dùng lọai điện nhiệt là nhiệt năng - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nĩng… - Dịng điện chạy trong dây đốt nĩng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

- Năng lượng đầu vào của đồ dùng lọai điện nhiệt là điện năng I Đồ dùng lọai điện - nhiệt 1.Nguyên lí làm việc Đồ dùng điện – nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt (nung) nĩng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Dây đốt nĩng được làm bằng dây điện trở.

Họat động 2 : Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nĩng

Điện trở R của dây đốt nĩng phụ thuơc vào điện trở suất ρ của vật dẫn điện làm dây đốt nĩng, tỉ lệ thuận với chiều dài l và tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây đốt nĩng.

R = ρSl

Đơn vị của điện trở là ơm, kí hiệu Ω

- Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng

Dây đốt nĩng làm bằng vật liệu dẫn điện cĩ điện trở suất lớn : dây niken-crom màu sáng bĩng cĩ điện trở suất ρ = 1,1.10-6Ωm (gấp gần 70 lần điện trở suất của đồng), dây phero-crom màu xỉn hơn cĩ điện trở suất ρ = 1,3.10-6 Ωm.

Dây đốt nĩng chịu được nhiệt độ cao : dây niken-crom cĩ nhiệt độ làm việc từ 1000OC đến 1100 OC, dây phero- crom cĩ nhiệt độ làm việc 850 OC. Dây niken-crom thường được dùng làm dây đốt nĩng của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- Vì sao dây đốt nĩng phải làm bằng chất liệu cĩ điện trở suất lớn và chịu nhiệt độ cao?

Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với cơng suất, yêu cầu thiết bị tỏa ra nhiệt lượng lớn

- Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với cơng suất, yêu cầu thiết bị tỏa ra nhiệt lượng lớn 2. Dây đốt nĩng a. Điện trở R của dây đốt nĩng R = ρSl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị của điện trở là ơm, kí hiệu

b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng - Dây đốt nĩng làm bằng vật liệu dẫn điện cĩ điện trở suất lớn - Dây đốt nĩng chịu được nhiệt độ cao

Họat động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyênm lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện

- Quan sát hình 41.1 và cho biết bàn là điện cĩ mấy bộ phận chính?

Bàn là điện cĩ hai bộ phận chính : dây đốt nĩng (dây điện trở) và vỏ

* Dây đốt nĩng được làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao.

- Nhiệt độ làm việc của dây đốt nĩng niken-crom vào khoảng bao nhiêu ?

Dây đốt nĩng được đặt ở các rãnh (ống) trong bàn là và cách điện với vỏ.

- Dây đốt nĩng cĩ chức năng gì ? * Vỏ bàn là

Vỏ bàn là gồm đế và nắp :

- Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhơm, được đánh bĩng hoặc mạ crom.

- Đế bàn là cĩ chức năng gì ?

- Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crom hoặc nhựa chịu nhiệt, trên cĩ gắn tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt.

Ngồi ra, bàn là điện cịn cĩ các bộ phận như : đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ. Một số bàn là cĩ bộ phận tự động điều chỉnh nhiệt độ và tự động phun nước (h.41.2)

- Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùng loại điện – nhiệt hãy nêu nguyên lý làm việc của bàn là điện?

Nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là.

- Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì ?

- Các số liệu kĩ thuật

Điện áp định mức 127V; 220V.

Cơng suất định mức từ 300W đến 1000W. - Bàn là điện dùng để làm gì ?

Bàn là điện dùng để là quần áo, các hàng may mặc, vải…

- Khi sử dụng cần chú ý những điều gì ?

-Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là.

-Khi đĩng điện khơng được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo…

-Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải, lụa… cần là, tránh làm hỏng vật dụng được là.

-Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. -Đảm bảo an tồn về điện và về nhiệt.

- Bàn là điện cĩ hai bộ phận chính : dây đốt nĩng và vỏ - 1000 – 11000C - Biến điện năng thành nhiệt năng - Đế dùng để tích nhiệt, duy trì nhiệt độ cao khi là. - khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là. - Nhiệt năng là năng lượng đầu ra - Bàn là điện dùng để là quần áo, các hàng may mặc, vải… II. Bàn là điện 1. Cấu tạo Bàn là điện cĩ hai bộ phận chính : dây đốt nĩng (dây điện trở) và vỏ - Dây đốt nĩng được làm bằng hợp kim niken- crom chịu được nhiệt độ cao - Vỏ bàn là gồm đế và nắp 2. Nguyên lý làm việc Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là. 3. Số liệu kỹ thuật - Điện áp định mức 127V; 220V. - Cơng suất định mức từ 300W đến 1000W. 4. Sử dụng Bàn là điện dùng để là quần áo, các hàng may mặc, vải…

Họat động 4 : Tổng kết bài

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK Về nhà chuẩn bị bài 42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 42 : BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bếp điện

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện. II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ mơ tả cấu tạo bếp điện , nồi cơm điện - Mơ hình bếp điện, nồi cơm điện

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ học 8 kí 1. chuẩn (Trang 103 - 108)