ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ học 8 kí 1. chuẩn (Trang 27 - 31)

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

I MỤC TIÊU

- Đọc được bản vẽ lắp bộ rịng rọc - Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp.

- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình. - Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí

II CHUẨN BỊ

Vật mẫu : bộ rịng rọc. Bản vẽ 14.1 phĩng to III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A. Giới thiệu bài :

Trong quá trình học tập mơn kỹ thuật , chúng ta phải thơng qua bản vẽ để hiểu rõ cấu tạo và cách vận hành các máy mĩc , thiết bị. Vì vậy việc đọc bản vẽ cĩ tầm quan trọng rất lớn, để hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp chúng ta cùang kàm bài thực hành :

” ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN “ B. Bài mới:

Họat động 1 : Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành

- Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. - HS đọc- Trình tự đọc bản ve lắp: . Khung tên

. Bảng kê . Hình biểu diễn . Kích thước . Phân tích chi tiết . Tổng hợp

Họat động 2 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm(Báo cáo thực hành)

HĐ 2: GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình 14.1 trang 45.

- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?

- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin gì?

1. Đọc khung tên :

- Cho HS đọc khung tên và nêu các thơng tin

- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu của mỗi phần.

- Tên chi tiết : Bộ rịng rọc. - Tỉ lệ : 1 : 2

nhận biết được.

2. Đọc hình bản kê :

- Hãy cho biết bộ rịng rọc gồm những chi tiết nào ghép lại với nhau và số lượng của mỗi loại chi tiết?

3. Đọc hình biểu diễn :

- Hãy mơ tả hình dạng của bộ rịng rọc? - Vị trí hình cắt của rịng rọc như thế nào?

4. Đọc các kích thước :

- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của sản phẩm?

- Cho biết các kích thước của các thành phần của sản phẩm ?

5. Phân tích chi tiết :

- Hãy cho biết vị trí của chi tiết?

6. Tổng hợp :

- Hãy cho biết trình tự tháo lắp bộ rịng rọc? - Cơng dụng của bộ rịng rọc?

- Bánh rịng rọc (1); trục (1); mĩc treo (1); giá (1)

- Hình cắt cục bộ ở hình chiếu đứng.

- Cao 100, rộng 40, dài 74, đường kính 75 và 60.

- Tháo cụm 2 – 1, sau đĩ tháo cụm 3 – 4. - Dùng để nâng vật nặng lên cao.

Họat động 3 : Tổ chức thực hành

- Hướng dẫn làm bài theo trình tự các bước: . Khung tên

. Bảng kê . Hình biểu diễn . Kích thước . Phân tích chi tiết . Tổng hợp

- Bài làm hịan thành tại lớp

Trình tự đọc

Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ rịng rọc

1. Khung

tên - Tên gọi sản phẩm- Tỉ lệ bản vẽ - Bộ rịng rọc- 1 :2 2. Bảng kê - Tên gọi chi tiết,

số luợng chi tiết

- Bánh rịng rọc (1) - Trục (1)

- Giá (1) - Mĩc treo (1) 3. Hình biểu

diễn - Tên gọi hình chiếu - Tên gọi hình cắt

- Hình chiếu đúng cĩ cắt cục bộ - Hình chiếu cạnh

4. Kích

thứơc - Kích thứơc chung của sản phẩm - Kích thước chi tiết

- Rộng 40, dài 75, cao 100

- 75 đuờng kính bánh rịng rọc, 60 đường kính rãnh

5. Phân tích

chi tiết - Vị trí các chi tiết Chi tiết (1)bánh rịng rọc ở giữa, lắp với trục (2), trục lắp với giá chữ U, mĩc treo ở trên được lắp với giá chữ U 6. Tổng hợp - Trình tự tháo lắp

- Cơng dụng của

- Lắp : 3-4-1-2 - Tháo : 2-1-4-3

chi tiết

Họat động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành

- Nhận xét giờ làm bài thực hành của HS - Chuẩn bị trước bài 15

IV RÚT KINH NGHIỆM

Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ I MỤC TIÊU

- Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngơi nhà.

- Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. - Biết được cách đọc bản vẽ nhàđơn giản.

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ 15.1, bảng 15.1 III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A. Giới thiệu bài :

Bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong xây dựng . Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà. Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi cơng ngơi nhà . Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giả chúng ta cùng tìm hiểu bài “ BẢN VẼ NHÀ”

B. Bài mới :

Họat động 1 : Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Cho HS quan sát hình chiếu phối cảnh ngơi nhà một tầng , sau đĩ xem bản vẽ nhà 15.1 - Mặt đứng cĩ hướng chiếu từ phía nào của ngơi nhà?

- Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngơi nhà?

- Mặt bằng cĩ mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngơi nhà ? Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào của ngơi nhà?

- Mặt cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngơi nhà?

- Nêu kích thước của ngơi nhà, của từng phịng và các bộ phận khác?

- Cĩ hướng chiếu từ phía trước của ngơi nhà

- Diễn tả mặt chính lan can, của ngơi nhà

- Mặt bằng cĩ mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổvà song song với nền nhà diễn tả vị trí kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài , chiều rộng của ngơi nhà, các phịng… - Mặt cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm diễn tả các kèo, kết cấu tường vách mĩng nhà và kích thước ngơi nhà theo chiều cao

-Kích thước chung của ngơi nhà: 6300, 4800, 4800

Kích thước các phịng : phịng sinh họat chung

I Nội dung của bản vẽ nhà - Cơng dụng cùa bản vẽ nhà: . Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà.

. Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi cơng ngơi nhà .

- Nội dung của bản vẽ nhà:

. Mặt đứng: là hình chiếu vuơng gĩc của ngơi nhà lên mặt chiếu đứng hoặc mặt chiếu cạnh nhằm biểu diễn hình dạng bên ngịai gồm mặt chính, mặt bên,…

. Mặt bằng: là hình cắt của ngơi nhà nhằm diễn

- Nội dung của bản vẽ nhà gồm 3 nội dung :mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt - Bản vẽ nhà cĩ cơng dụng gì? (4800*2400)+(2400*600), kích thước phịng ngủ( 2400*2400) Kích thước tường bộ phận: hiên rộng (1500*2400), nền cao :600, tường cao 2700, mái cao:1500

- Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà.

- Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi cơng ngơi nhà .

tả vị trí kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài , chiều rộng của ngơi nhà, các phịng…Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà . Mặt cắt: là hình cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngơi nhà theo chiều cao

Họat động 2 : Tìm hiểu ký hiệu qui ước một số bộ phận của ngơi nhà

- Quan sát bảng 15.1 và giải thích từng mục ghi trong bảng

- Ký hiệu cửa đi 2 cánh mơ tả trên hình biểu diễn nào?

- Ký hiệu cửa đơn mơ tả cửa sổ trên hình biểu diễn nào?

- ký hiệu cầu thang mơ tả cầu thang trên hình biểu diễn nào?

- Hình chiếu bằng - Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt cạnh - Mặt bằng, mặt cắt cạnh Họat động 3 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà - Khi đọc bản vẽ nhà ta đọc theo trình tự . Khung tên . Hình biểu diễn . Kích thước . Các bộ phận

- Hãy nêu tên gọi của ngơi nhà và tỉ lệ bản vẽ?

- Hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt?

- Hãy nêu kích thước của ngơi nhà một tầng?

- Tên gọi ngơi nhàlànhà một tầng, tỉ lệ bản vẽ 1 : 100

- Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt A - A

-Kích thước chung của ngơi nhà: 6300, 4800, 4800

Kích thước các phịng : phịng sinh họat chung (4800*2400)+(2400*600), kích thước phịng ngu ( 2400*2400) Kích thước tường bộ phận: hiên rộng (1500*2400), nền III Đọc bản vẽ nhà - Khi đọc bản vẽ nhà đọc theo trình tự : . Khung tên . Hình biểu diễn . Kích thước . Các bộ phận

- Hãy phân tích các bộ phận của nhà một tầng?

cao :600, tường cao 2700, mái cao:1500

- Số phịng :3 phịng

- Số cửa đi và cửa sổ: 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ

- Các bộ phận khác: 1 hiên cĩ lan can

Họat động 3 : Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Củng cố lại bài học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị trước bài 16 và dụng cụ thực hành

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM

Bài 16 : BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU

- Đọc được bản vẽ nhà.

- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽnhà đơn giản. - Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.

- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng II CHUẨN BỊ

- Bản vẽ 16.1 phĩng to

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ học 8 kí 1. chuẩn (Trang 27 - 31)