III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu bài :
b. Caosu :là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt Cao
giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. Cao su gồm hai lọai : cao su tự nhiên và cao su nhân tạo, được dùng làm lốp, ống dẫn, vịng đệm, sản phẩm cách điện,..
- Hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su?
- Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng củ vật liệu kim lọai và vật liệu phi kim?
Họat động 2 : Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- Mỗi vật liệu cĩ tính chất khác nhau nhưng tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác. - Vật liệu cĩ 4 tính chất cơ bản :
1. Tínhchất cơ học:
- Biểu thị khả năng của vật liệu chịu tác dụng của các lực bên ngịai . Tinh chất cơ học bao gồm : tính cứng, tính dẻo, tính bền. Vd: Thép cứng hơn nhơm, Đồng dẻo hơn thép .
2. Tính chất vật lý:
- Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần hĩa học của nĩ khơng đổi : nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,.. - Em cĩ nhận xét gì về tính dẫn điện của thép, đồng, nhơm?
3. Tính chất hĩa học:
- Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hĩa học trong các mơi trường, như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn… Vd: Thép, đồng, nhơm dễ bị ăn mịn khi tiếp xúc muối ăn, chất dẻo khơng bị ăn mịn khi tiếp xúc với muối ăn
4. Tính chất cơng nghệ:
- Cho biệt khả năng gia cơng của vật liệu :tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt…
- Mỗi lọai vật liệu cĩ thể sử dụng để làm ra
- Đồng dẫn điện tốt nhất, Nhơm, thép
II Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền. 2. Tính chất vật lý: nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,..
3. Tính chất hĩa học: chịu được tác dụng hĩa học trong các mơi trường, như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn…
4. Tính chất cơng nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt…
các sản phẩm khác nhau và bằng các phương phàp khác nhau. Dựa vào tính chất cơng nghệ của vật liệu từ đĩ lựa chọn phương pháp gia cơng hợp lý và hiệu quả.
Muốn cĩ sản phẩm cơ khí tốt cần cĩ vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu cĩ nhiều tính chất khác nhau tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc cĩ thể thay đổi một số tính chất đề nâng cao hiệu quả sử dụng.
Họat động 3 : Tổng kết
- Muốn chọn một vật liệu để gia cơng mơt sản phẩm người ta phải dựa vào yếu tố nào? - Cĩ thể phân biệt, nhận biết vật liệu kim lọai dựa vào yếu tố nào?
- Hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí được làm bằng vật liệu kim lọai mà em biết? - Hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí được làm bằng vật liệu phi kim lọai mà em biết? - Cho HS đọc phần ghi nhơ1
- Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 19
Bài 19 : THỰC HÀNH
VẬT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU
- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. - Rèn luyện tác phong làm việc theo qui trình.
II CHUẨN BỊ
Mỗi nhĩm HS chuẩn bị :
- Một đọan dây đồng, nhơm, thép và một thanh nhựa cĩ đường kính 4 mm - Một bộ tiêu bảng vật liệu
- Một bộ dụng cụ cơ khí III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A. Giới tiệu bài
Muốn cĩ sản phẩm cơ khí tốt phải cĩ vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu cĩ nhiều tính chất khác nhau tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc cĩ thể thay đổi một số tính chất đề nâng cao hiệu quả sử dụng. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biếnvà biết phương pháp đơn giả để thử cơ tính của vật liệu cơ khí chúng ta cùng làm bài thực hành :
“VẬT LIỆU CƠ KHÍ “ B. Bài mới
Họat động 1 : Hướng dẫn ban đầu
- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành
- Phân HS theo từng nhĩm mỗi nhĩm cĩ một bộ mẫu vật liệu, 1 cái búa, 1 đọan dây đồng, nhơm, thép và một thanh nhựa cĩ đường kính 4 mm.
Hướng dẫn HS :
- Nhận biết được các vật liệu cơ khi phổ biến trong cùng một nhĩm hoặc khác nhĩm bằng phương pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng của những vật liệu cĩ cùng kích thước.
- So sánh tính cơ học của vật liệu như : tính cứng, tính dẻo, tính giịn. Xác định tính cứng, tính dèo ta dùng lực của tay bẻ các thanh vật liệu cĩ cùng kích thước từ đĩ nhận xét vật liệu nào khĩ bẻ gãy thì cĩ tính cứng lớn hơn, vật liệu nào dễ uốn thì cĩ tính dẻo cao hơn. So sánh tính giịn ta dùng búa đập ta thấy vật liệu nào dễ gãy, vỡ thì cĩ tính giịn lớn hơn .
- Các cơng việc sẽ tiến hành trong bài thực hành : phân biệt vật liệu kim lọai và phi kim lọai, so sánh kim lọai đen và kim lọai màu, so sánh vật liệu gang và thép.
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS thực hành
1. Phân biệt vật liệu kim lọai và vật liệu phi kim lọai - Phân biệt vật liệu kim lọai và vật liệu phi kim lọai bằng cách quan sát bên ngịai các mẫu vật liệu thơng qua màu sắc, mặt gãy, khối lượng riêng.
- So sánh tíng cứng, tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu.
2. So sánh vật liệu kim lọai đen và kim lọai màu - Phân biệt kim lọai đen và kim lọai màu bằng quan sát bên ngịai các mẫu vật liệu : quan sát màu sắc, mặt gãy, khối lượng .
- So sánh tính cứng, tính dẻo bằng cách bẻ cong vật liệu thép , đồng, nhơm.
- So sánh khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào các mẫu vật liệu.
3. So sánh vật liệu gang và thép
- Phân biệt vật liệu gang và thép bằng quan sát bên ngịai các mẫu vật liệu: quan sát màu sắc, mặt gãy. - So sánh tính chất của gang và thép
+ Tính cứng, tính dẻo: bằng cách bẻ cong vật liệu. + ính giịn : ta dùng búa đập ta thấy vật liệu nào dễ gãy, vỡ thì cĩ tính giịn lớn hơn . - HS điền kết quả vào mục 1 bài báo cáo thực hành. - HS điền kết quả vào mục 2 bài báo cáo thực hành. - HS điền kết quả vào mục 3 bài báo cáo thực hành.
- Nhận xét giờ làm bài thực hành của HS
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu vệ sinh chỗ làm việc
- Về nhà đọc trước bài 20.
Bài 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ I MỤC TIÊU
- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết được cơng dụng và cách sử dụng các lọai dụng cụ cơ khí phổ biến - Cĩ ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tịan khi sử dụng. II CHUẨN BỊ
- Bộ dụng cụ cơ khí GV - 4 bộ dụng cụ cơ khí HS III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A. Giới thiệu bài :
Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải cĩ vật liệu và dụng cụ để gia cơng. Hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một số dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản : dụng cụ đo và kiểm tra, dụng tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia cơng. Các dụng cụ cĩ vai trị quan trọng trong việc xác định hình dạng , kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí. Để hiểu rõ hơn về các dụng cụ này ta nghiên cứu bài :
“DỤNG CỤ CƠ KHÍ “ B. Bài mới
Họat động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra
Họat động dạy Họat động học Nội dung
Ta tìm hiểu về các thước đo chiều dài
- Đo là xác định cụ thể trị số của một đạimlượng nào đĩ . Kiểm tra xem xét và đo dạt để xác định trị số một đại lượng nào đĩ cho phù hợp với yêu cầu.
a) Thước lá
- Cho HS quan sát vật mẫu thứơc lá
- Thước lá được chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giản và khơng gỉ. Thước l1 cĩ bề dày từ 0.9 – 1.5 mm, rộng 10 – 25 mm, dài tùy theo mục đích sử dụng mà người ta chế tạo thước co độ dài thích hợp cĩ thể từ 150 – 1000 mm.
- Các em hãy quan sát thước lá của nhĩm và cho biết GHĐ và ĐCNN của thước và cho biết cơng dụng của thước?
- Em hãy cho biết để đo các kích thước lớn người ta dùng dụng cụ đo gì?
b) Thước cặp
- Thước cặp dùng dể đo đường kính trong, đường kính ngịai và chiều sâu lỗ… với những kích thước khơng lớn lắm - GHĐ là 300 mm, ĐCNN là 1 mm. Thước lá dùng để đo chiều dài. - Thước cuộn - Thước cặp cĩ cán 1, mỏ 2 và 7, khung I Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài a) Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. b) Thước cặp : dùng dể đo đường kính trong, đường kính ngịai và chiều sâu lỗ… với những kích thước khơng lớn lắm 2. Thước đo gĩc Thước đo gĩc thường dùng là
- Thước cặp được chế tạo bằng thép hợp kim khơng gỉ (inox)cĩ độ chính xác cao ( từ 0.1 – 0.05 mm )
- Quan sát hình 20.2 SGK hãy mơ tả cấu tạo của thước ?
- Cách sử dụng thước cặp chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài thực hành 23.
- Ngịai hai lọai thước trên người ta cịn dùng compa đo trong, đo ngịai để kiểm tra kích thước của vật.
2. Thước đo gĩc
- Em hãy kể tên thước đo gĩc em biết?
- Ngịai các lọai thước trên trong cơ khí cịn cĩ thước đo gĩc vạn năng, ke vuơng .
- Thước đo gĩc vạn năng dùng để xác định trị số thực của gĩc
- Ke vuơng dùng để đo và kiểm tra các gĩc vuơng.
- Dựa vào tên gọi của dụng cụ nĩi lên cơng dụng và tính chất của thước. Thước đều được chế tạo bằng thép hợp kim khơng gỉ
động 3, vít hãm 4, thang chia độ chính 5, thước đo chiều sâu 6, thang chia độ của du xích
- Eke, thước đo độ
êke, ke vuơng, thước đo gĩc vạn năng
Họat động 2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Giới thiệu cho HS một số dụng cụ như hình 20.4 SGK
- Em hãy nêu tên gọi và cơng dụng của các dụng cụ trên? a.Mỏ lết: dùng để tháo các bulơng, đai ốc,… b.Cờ lê: dùng để tháo các bulơng, đai ốc,… c.Tua vít: Vặn các vít đầu kẻ rãnh d.Etơ: dùng dể kẹp chặt vật khi gia cơng
e. Kìm: dùng để kẹp chặt vật bằng tay - Mỏ lết và êtơ cĩ má động II Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt - Dụng cụ tháo lắp :mỏlết, cờlê, tua vít - Dụng cụ kẹp chặt : êtơ, kìm
- Hãy mơ tả cấu tạo và cách sử dụng của mỏlết, êtơ?
- Các dụng cụ trên được làm bằng vật liệu gì?
và má tỉnh . khi sử dụng điều chỉnh vít hoặc tay quay sao cho má động dịch chuyển kẹp chặt vật. - Đều làm bằng thép được tơi cứng.
Họat động 3 : Tìm hiểu các lọai dụng cụ gia cơng
- Cho HS quan sát vật mẫu và hình 20.5 SGK
- Hãy nêu tên gọi, cấu tạo và cơng dụng của từng dụng cụ trên? a.Búa: cĩ cán bằng gỗ, đầu bằng thép dùng để đập tạo lực b.Cưa : dùng để cắt các vật gia cơng làm bằng sắt , thép c.Đục : dùng để chặt các vật gia cơng làm bằng sắt d. Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bĩng bề mặt hoặc làm tù cạnh… làm bằng thép III. Dụng cụ gia cơng Dụng cụ gia cơng : búa, cưa, đục, dũa
Họat động 4: Tổng kết
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Ngịai các dụng cơ khí vừa giới thiệu các em cịn biết dụng cụ nào khác? - Trả lời các câu hỏi SGK
- Về nhà chuẩn bị trước bài 21
Bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LỌAI I MỤC TIÊU
- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cắt kim lọai bằng cưa tay và đục - Biết được các thao tác cơ bản về cưa và đục kim lọai
- Biết được các qui tắc an tịan lao động trong quá trình gia cơng II CHUẨN BỊ
- Dụng cụ : Cưa, đục, êtơ, một đọan thép III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
A. Giới thiệu bài
Để cĩ một sản phẩm, từ vật liệu ban đầu cĩ thể phải dùng một hay nhiều phương pháp gia cơng khác nhau theo một qui trình. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu mốt số phương pháp gia cơng cơ khí thường gặp trong gia cơng cơ khí như cưa, đục kim lọai là những phương pháp gia cơng thơ với lượng dư lớn, sau khi cưa và đục xong phải qua phương pháp gia cơng khác để đảm bảo sản phẩm cĩ kích thước, hình dáng và độ nhẵn bĩng bề mặt theo yêu cầu .
“ CƯA VÀ ĐỤC KIM LỌAI “ B. Bài mới :
Họat động 1 : Tìm hiểu về kỹ thuật cắt kim lọai bằng cưa tay
Họat động dạy Họat động học Nội dung
- Cắt kim lọai bằng cưa tay là một dạng gia cơng thơ, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
- Cắt bằng cưa tay nhằm cắt kim lọai thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc xẻ rãnh…
- Quan sát cưa tay và hình 21.1 a mơ tả cấu tạo cưa tay
- Em cĩ nhận xét gì về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim lọai? Giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa? - Chúng ta tìm hiễu về kỹ thuật cưa
- Các em quan sát cách lắp lưỡi cưa ,chuẩn bị vật cần cưa:
+ Ta lắp lưỡi cưa vào khung cưa sao cho các răng cưa của luỡi cưa hướng ra khỏi phía tay nắm, để lắp lưỡi cưa phẳng, căng thì ta vặn vít điều chỉnh. + Lấy dấu trên vật cần cưa
+ Chọn êtơ theo tầm vĩc của người, ta chọn vị trí của êtơ sao cho hai má êtơ ngang bằng thắc lưng . + Kẹp vật lên êtơ thật chặt sao cho phần cần cưa nằm ngịai má của êtơ.
- Tư thế đứng va thao tác cưa
+ Tư thế đứng: Người đứng thẳng , thỏai mái, thrọng lượng phân đều lên hai chân vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơ : hai chân lệc nhau một gĩc 750 , chân trái đặt lệch so với êtơ một gĩc 700
(vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơđược thể hiện trong hình 21.2a )
+ Cách cầm cưa tay : tay phải ta nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa( hình 21.1.b)
+ Phơi liệu phải kẹp chặt
+ Thao tác : Kết hợp tay phải, tay trái và một phần trọng lượng của cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy
thì ân lưỡi cưa và đẩy từ từ tạo lực cắt,
- Cưa gồm cĩ khung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm I Cắt kim lọai bằng cưa tay 1. Khái niệm - Cắt kim lọai bằng cưa tay là một dạng gia cơng thơ, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. 2 Kỹ thuật cưa (SGK)
3 An tịan khi cưa + Kẹp vật cưa phải đủ chặt
+ Lưỡi cưa phải căng vừa phải, khơng dùng cưa khơng cĩ tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ