II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN Ở CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀ TÂY
1. Đặc điểm của mặt hàng mõy tre đan 1 Đặc điểm của mặt hàng mõy tre đan:
1.1 Đặc điểm của mặt hàng mõy tre đan:
Mặt hàng mõy tre đan là một trong những mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam và là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu cú thế mạnh của hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu trong suốt thời gian qua.
Cú thể núi mặt hàng mõy tre đan xuất khẩu khụng xa lạ gỡ với mọi người dõn Việt Nam từ già đến trẻ, từ thành thị đến nụng thụn bởi một lẽ nú được làm ra từ cỏc nguyờn liệu rất gần gũi với cuộc sống, và mang đậm những nột đặc trưng của cỏc làng quờ nụng thụn Việt Nam. Từ bao đời nay, người dõn Việt Nam đó biết sử dụng những cõy tre, mõy, cúi… để đan thành những vật dụng thường ngày cho sinh hoạt như cỏi rổ, cỏi rỏ, nong, nia, dần, sàng… cho đến những vật như mũ đội đầu hay những rỏ, lóng hoa và cỏc vật dụng trang trớ nhà của rất đẹp và tao nhó. Trờn khắp đất nước Việt Nam cũn hỡnh thành cỏc làng nghề chuyờn làm hàng mõy tre đan từ rất lõu đời như ở Chương Mỹ( Hà Tõy ), Thỏi Bỡnh, Nam Định, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chớ Minh…Mặt hàng mõy tre đan cú đặc điểm là nú được làm ra hầu như toàn bộ bằng phương phỏp thủ cụng truyền thống, bằng tài hoa, sự khộo lộo và úc thẩm mỹ tinh tế của những người thợ thủ cụng tài hoa của cỏc làng nghề, nú khụng chỉ là những sản phẩm mang hơi thở của cuộc sống thường ngày mà nú cũn thể hiện cỏi tõm của người thợ, thể hiện cả một bản sắc văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam. Đõy chớnh là điều khiến cho mặt hàng mõy tre đan được rất nhiều nơi trờn thế giới ưa chuộng.
Việc sản xuất mặt hàng mõy tre đan khụng đũi hỏi nhiều vốn cũng như khụng cần đầu tư vào nhà xưởng hay đào tạo thợ lõu vỡ cú thể sản xuất ngay tại cỏc hộ gia đỡnh, thời gian đào tạo rất nhanh và khụng tốn kộm, nguyờn liệu lại là cỏc thứ rất sẵn và rẻ tiền. Do việc canh tỏc nụng nghiệp được tiến hành theo mựa vụ nờn những lỳc nụng nhàn là thời điểm mặt hàng mõy tre đan được sản xuất rất nhiều, vỡ vậy, mà nú đó gúp phần giải quyết
Tuy nhiờn do tớnh chất sản xuất phõn tỏn nhỏ lẻ theo quy mụ hộ gia đỡnh nờn việc đảm bảo chất lượng hàng hoỏ một cỏch đồng đều, việc thu mua và bảo quản hàng hoỏ gặp phải rất nhiều khú khăn. Hơn nữa mặt hàng này rất cụng kềnh nờn rất khú cho việc vận chuyển. Cỏc sản phẩm làm ra cũn chưa phong phỳ về chủng loại và kiểu dỏng chưa thật phự hợp với thị trường do cũn thiếu đội ngũ thiết kế được đào tạo, đõy cũng là vấn đề mà cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ của chỳng ta cũn yếu kộm và phải tỡm cỏch khắc phục trong thời gian sớm để cú thể đỏp ứng với nhu cầu thị trường, củng cố được vị trờn thị trường thế giới. Từ những đặc điểm trờn chỳng ta cú thể thấy được những ưu điểm và nhược điểm của mặt hàng mõy tre đan như sau:
* Ưu điểm:
♦ Đầu tư cho sản xuất thấp. Về vốn nú khụng đũi hỏi phải đầu tư quỏ lớn lại tận dụng được những trang thiết bị thụ sơ, nhỏ, nhẹ. Tận dụng được nguồn nguyờn liệu tại chỗ. Phỏt triển nghề mõy tre đan sẽ tạo ra nhiều sản phẩm đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phỳ của thị trường quốc tế, làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tăng thu nhập quốc dõn.
♦ Thuận lợi lớn trong nguồn lao động dồi dào cho sản xuất, gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động cả thành thị lẫn nụng thụn.
♦ Tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động.
♦ Kỹ thuật sản xuất và quy trỡnh sản xuất hàng mõy tre đan đơn giản, tầng lớp nào cũng cú thể tham gia sản xuất được, thời gian học nghề ngắn, nhanh chúng cú sản phẩm hàng hoỏ.
* Nhược điểm:
♦ Khú kiểm soỏt được chất lượnghh.
♦ Phương tiện kỹ thuật cho việc sản xuất hàng hoỏ cũn nghốo nàn ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoỏ.
♦ Thu gom hàng hoỏ khụng được nhanh bởi sản xuất khụng tập trung dễ ảnh hưởng tới thời gian thực hiện hợp đồng.
♦ Yờu cầu kỹ thuật về vận chuyển loại hàng hoỏ này khỏ phức tạp nhưng thời gian khụng được kộo dài và đặc biệt phải chỳ ý cỏc biện phỏp chống mối mọt.
♦ Sản xuất hàng mõy tre đan phải gắn chặt với thị trường. Thị trường là vấn đề then chốt, điều này được thể hiện ở cả hai mặt: sản xuất phải cú thị trường và sản xuất phải theo yờu cầu của thị trường.
Bất cứ hàng hoỏ muốn xuất khẩu đều phải tuõn thủ yờu cầu này, nhưng đối với hàng mõy tre đan điều này lại càng quan trọng, khụng phải tất cả mọi thị trường đều cú sở thớch, nhu cầu giống nhau. Nờn việc tỡm hiểu nhu cầu, thị hiếu của thị trường trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt là điều cần thiết. Khụng ai dỏm sản xuất khi khụng cú thị trường tiờu thụ, sản xuất bao nhiờu, sản xuất mặt hàng gỡ, chủng loại nào? và sản xuất lỳc nào đều do thị trường quyết định. Hơn nữa khụng thể ỏp đặt nhu cầu của nước này cũng như nước khỏc mà phải thay đổi sản phẩm cho phự hợp với từng thị trường.
1.2 Tỡnh hỡnh thị trường mõy tre đan thế giới:
* Tỡnh hỡnh cung trờn thị trường mõy tre đan thế giới:
Hàng năm kim ngạch trao đổi hàng mõy tre của thế giới ước tớnh hơn 20 tỷ USD. Điều đú chứng tỏ thị trường quốc tế đang rất nhộn nhịp và sụi động. Cỏc nước cung cấp mặt hàng này hầu hết tập trung ở khu vực Chõu Á. Cỏc nước nhập khẩu trước kia phần lớn tập trung ở Chõu Âu, hiện nay đó mở rộng ra cỏc nước Chõu Á, Mỹ, Phi và Úc. Cú thể núi, ngày nay hàng mõy tre đan đó trở nờn quen thuộc và thụng dụng trờn khắp thế giới.
Trong thập niờn 90, tỡnh hỡnh cung hàng mõy tre đan trờn thế giới hầu như khụng cú gỡ biến động đỏng kể. So với những năm 80, lượng cung trung bỡnh của những năm gần đay tăng rất chậm, chỉ tăng trung bỡnh 0,23%/năm. Trong khi đú những năm 80 đạt tới 3%/năm.
Trờn thế giới cỏc nước xuất khẩu mõy tre đan tập trung hầu hết ở Chõu Á, trong đú cú một số quốc gia đỏng chỳ ý như Indonexia, Malaysia, Thailand, Singapore, Philipine, Ấn Độ, Trung quốc…Giữa cỏc nước này, tỷ lệ thị trường mỗi nước chiếm giữ khỏ đồng đều, tỷ lệ phầm trăm kim ngạch
xuất khẩu của mỗi nước so với tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới trong 5 năm qua hầu như khụng thay đổi:
Indonexia: 16,9% Trung quốc: 10%
Malaysia: 15,5% Đài Loan: 7,2%
Thailand: 12,7% Singapore: 6,4%
Philipine: 11,5% Hong kong: 5,6%
Ấn Độ: 10,3% Cỏc nước khỏc: 3,9%
Khoảng cỏch giữa cỏc nước này là rất xớt xao, chắc chắn trong những năm tới sẽ cú sự cạnh tranh gay gắt để tỡm kiếm vàchiếm lĩnh thị trường. Ngoài ra kim ngạch của mỗi nước tăng rất đều đặn, khụng hề cú sự tăng giảm đột biến nào, điều này chứng tỏ cung về mặt hàng này trờn thế giới là rất ổn định
Nhiều nước dồi dào về mõy tre trong giai đoạn đầu phỏt triển ngành mõy tre đều đi lờn từ xuất khẩu nguyờn liệu và bỏn thành phẩm( Indonexia, Malaysia ), ngoài ra một số nước lại nhập thờm nguyờn liệu về để chế biến thành thành phẩm như Đài Loan, Hongkong. Tuy nhiờn cho đến nay hầu như tất cả cỏc nước trờn đều đó cú luật cấm xuất khẩu nguyờn liệu, một số nước cũn cấm xuất khẩu bỏn thành phẩm( Indonexia, Malaysia ) và việc quản lý khai thỏc nguyờn liệu cũng rất chặt chẽ.
Việt Nam chỳng ta cũng là nước xuất khẩu hàng mõy tre đan. Tuy nhiờn, kim ngạch xuất khẩu của ta cũn quỏ nhỏ so với cỏc nước khỏc, chỉ đạt 0,15% kim ngạch của thế giới. Nước ta tuy cú chớnh sỏch giảm thuế để khuyến khớch xuất khẩu mặt hàng này nhưng lại chưa tạo điều kiện thuận lợi, đầu tư thớch đỏng để phỏt triển ngành cụng nghiệp sản xuất mõy tre. So với cỏc nước trong khu vực, tiềm năng của ta khụng phải là nhỏ, cần ỏp dụng cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm thỳc đẩy xuất khẩu, tăng kim ngạch chứ khụng chỉ dừng lại ở mức sau:
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng mõy tre đan của Việt Nam
Đơn vị: 1000USD
Kim ngạch 37727 42823 48455 54851 62201 70474
Hiện nay, nước ta cú khoảng hơn 20 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng mõy tre đan. Trong đú cú một số đơn vị lớn như: BAROTEX, LICOLA, ARTEXPORT, NAFORIMEX, Cụng ty mỹ thuật Thành Mỹ, Cụng ty mõy tre nứa lỏ thành phố Hồ Chớ Minh, Cụng ty Danatiber…Mấy năm gần đõy, khi chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện chớnh sỏch mở cửa, tiềm năng của đất nước bắt đầu được khơi dậy. Ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ núi chung và ngành mõy tre núi riờng như bựng lờn. Cỏc doanh nghiệp được phộp giao dịch trực tiếp với nước ngoài. Với chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu, Nhà nước đó giảm thuế xuất khẩu xuống rất thấp, thậm chớ nhiều mặt hàng cũn được miễn thuế xuất khẩu. Nhờ đú, kim ngạch xuất khẩu hàng mõy tre cả nước đó tăng lờn. Tuy nhiờn, phải thừa nhận rằng khối lượng xuất đi của nước ta là quỏ khiờm tốn, chưa tận dụng hết tiềm năng trong nước. Nếu như Nhà nước và cỏc bộ ngành chủ quản khụng đề ra được một chiến lược phỏt triển ngành hàng này lõu dài thỡ Việt Nam khú cú thể len được vào hàng những nước đứng đầu.
* Tỡnh hỡnh cầu trờn thị trường mõy tre thế giới:
Cú thể núi rằng, cỏc sản phẩm mõy tre đang trở thành mốt trờntg. Người tiờu dựng đó quỏ nhàm chỏn với những bộ bàn ghế nhụm, sắt…cú kớch thước lớn và thụ. Trong khi đú, họ lại tỡm thấy vẻ mảnh mai, thanh thoỏt cũng như rất sang trọng ở những bộ bàn ghế, đồ trang trớ song mõy. Mặt khỏc, ngành sản xuất này từ lõu đó thoỏt khỏi trỡnh độ sản xuất thủ cụng chuyển một phần sang sản xuất với cụng nghệ kỹ thuật cao, gúp phần tạo nờn nhiều sản phẩm mõy tre bền đẹp, tinh sảo, mẫu mó phong phỳ ngày càng hấp dẫn người tiờu dựng. Chớnh vỡ thế, nhu cầu về hàng mõy tre đang tăng lờn nhanh chúng. Ngoài mức tăng về số lượng, nhu cầu về hàng mõy tre cũng rất đa dạng. Cỏc sản phẩm kiểu cỏch đơn điệu, vẫn để ở dạng thụ hiện nay khụng được người tiờu dựng ưa chuộng. Sở thớch gọn nhẹ, bền, tiện lợi. Dự bỏo trong thời gian tới những sản phẩm cú độ tiện dụng cao sẽ cú nhu cầu cao nhất. Đú là những
xuất theo bộ với cỏc bộ phận được tỏch rời mà người tiờu dựng cú thể tự lắp rỏp lấy được. Trờn thế giới, buụn bỏn đồ dựng gia đỡnh đó chiếm từ 75-80% tổng lượng buụn bỏn hàng mõy tre.
Theo cỏc chuyờn gia trong ngành dự bỏo, cung cầu trong 10 năm tới cú thể sẽ mất cõn đối gay gắt hơn, mức giỏ của phần lớn sản phẩm mõy tre sẽ cao hơn hiện nay. Điều đú sẽ kớch thớch cỏc nước xuất khẩu gia tăng sản lượng nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu của cỏc nước nhập khẩu mặt hàng này. Trờn thế giới, cỏc nước nhập khẩu mặt hàng này tập trung nhiều nhất ở Chõu Âu và Chõu Á. Ởmột vài nước thuộc Chõu Mỹ, khối lượng nhập khẩu mõy tre cũng tăng đỏng kể. Mấy năm gần đay, Chõu Úc và Chõu Phi cũng bắt đầu nhập khẩu mặt hàng này. Về cơ cấu nhập khẩu của cỏc khu vực trờn thế giới trong thời gian qua, núi chung là khụng cú sự thay đổi nào lớn và được phõn bổ như sau:
Chõu Âu: 46,1% Chõu Á: 33,5%
Chõu Mỹ: 15,2% Chõu Phi: 4%
Chõu Úc: 1,2%
Qua số liệu trờn ta thấy Chõu Á mặc dự nhập khẩu với tỷ lệ cao nhưng những nước này hầu hết là nhập dưới dạng nguyờn liệu và bỏn thành phẩm để về nước chế biến thành sản phẩm hoàn thiện phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Cũn như thị trường Chõu Âu hầu như là nhập thành phẩm, kim ngạch nhập khẩu năm (số liệu )…
Từ một số phõn tớch trờn thị trường mõy tre thế giới, chỳng ta thấy thị hiếu tiờu dựng núi chung trờn thế giới đang chuyển biến theo hướng cú lợi. Hàng mõy tre đang dần dần được ưa chuộng kộo theo nú là nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đú cũng đồng nghĩa với việc thị trường xuất khẩu sẽ được mở rộng và cơ hội tỡm kiếm thị trường cũng lớn hơn.