V/ Củng cố, dặn dò:
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I- Mục tiêu
- HS nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ(BT1).
- HS biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động(BT2). - HS chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu(BT3).
II- Đồ dùng dạy học
GV - Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1. - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3. HS - VBT
III- Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra (3')
KT vở bài tập của HS. 3. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung
- 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Tìm những từ chỉ hoạt động?
- Hoạt động của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?
Đây là cách so sánh mới, so sánh hoạt động với hoạt động.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS phát biểu, trao đổi, thảo luận. - HS làm bài vào VBT.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Nêu yêu cầu? - HS làm nhẩm.
- 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh - GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 1(98):Tìm những từ chỉ hoạt động HS nêu : chạy, lăn.
Chạy như lăn tròn
Bài tập 2( 98): Những hoạt động nào được so sánh với nhau.
a/ Con trâu đen chân đi như đập đất. b/ Tàu cau vươn như tay vẫy.
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.
Xuồng con húc húc vào mạn thuyền như đòi bú tí.
*Bài tập 3: Ghép thành câu. ( bảng phụ ) - HS đọc lại các BT đã làm. 3. Củng cố - dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I-
Mục tiêu
- HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giài bài toán có lời văn. - HS làm được BT1,2,3,4.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung bài 4
III- Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3') HS lên bảng làm bài 3 SGK - 57. Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số làn là: 42 : 6 = 7 (lần)
Đáp số : 7lần 3. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa miệng.
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải bằng 1 phép tính. 1HS lên bảng làm bài. Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải bài toán theo hai bước. 1HS lên bảng làm bài.
Có thể hướng dẫn HS giải cách khác.
Nếu coi số cà chua ở thửa ruộng I là 1 phần thì số cà chua ở thửa ruộng II là 3 phần như thế, mỗi phần là 127kg.
- GV Nêu yêu cầu?
- Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
* Bài 1(58): Trả lời câu hỏi. a/ 18 m dài gấp 3 lần 6 m. b/ 35 kg nặng gấp 7 lần 5kg. * Bài 2:
Bài giải
Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5lần.
* Bài 3:
127 kg
Thửa ruộngI : Thửa ruộng II:
Bài giải
Thửa ruộng thứ hai thu được là: 127 x 3 = 381( kg)
Cả hai thửa ruộng thu được là: 127 + 381 = 508 ( kg )
Đáp số: 508 kg cà chua. HS giỏi giải thêm cách 2 ra nháp và đọc bài giải.
* Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
HS quan sát, đọc bài mẫu nhằm ôn tập và phân biệt “ So sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị” và “So sánh số lớn gấp mấy lần số bé “rồi tự làm và đổi vở chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò (3')
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Luyện đọc: LUÂN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập viết
ÔN CHỮ HOA H
I- Mục tiêu
- HS viết đúng chữ hoa H( 1 dòng), N , V (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Hàm Nghi(1 dòng) và câu ứng dụng Hải Vân... Vịnh Hàn( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy học
GV - Chữ mẫu H, N, V. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly
HS - Vở TV, bảng con, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3') 3 HS viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé. 3. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung
* Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:
- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
+ Viết từ ứng dụng: - Tên riêng: Hàm Nghi.
- GV giới thiệu từ ứng dụng: Vua Hàm Nghi ( 1872- 1943 ) ông làm vua lúc 12 tuổi có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp, ông bị bắt và đưa đi đày ở An- giê- ri rồi mất ở đó.
- Hướng dẫn HS viết bảng con. + Viết câu ứng dụng: - Hải Vân bát ngát nghìn trùng/Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - Các chữ H, N, V. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con: H, N, V. - HS đọc: Hàm Nghi. - HS nghe.
- HS viết bảng con: Hàm Nghi. - HS đọc câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ đẹp ở miền Trung nước ta.
- Hướng dẫn HS viết chữ: Hải Vân, Hòn Rồng.
* Hướng dẫn viết vở TV
- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu. - GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
* Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét.
- HS nghe.
- HS viết bảng con: Hải Vân, Hòn Rồng.
- HS nghe, quan sát.
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ H; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: N, V; 2 dòng cỡ nhỏ: Hàm Nghi; 2 lần câu ứng dụng.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
- HS nghe, rút kinh nghiệm. 4. Củng cố - dặn dò (3') - Nhận xét tiết học. - Viết bài tập về nhà. - Học thuộc câu ứng dụng. Tiết 2: Toán BẢNG CHIA 8 I- Mục tiêu
- Bước đầu HS thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8). - HS làm được BT1 (cột 1,2,3) BT2( cột 1,2,3) BT3,4. II- Đồ dùng dạy học GV - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - Bảng phụ HS - VBT
III- Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp(1') 2. Kiểm tra (3')
3 HS đọc bảng nhân 8 và đọc phép tính bất kì trong bảng nhân 8. 3. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung
* Hướng dẫn lập bảng chia 8 theo nguyên tắc là dựa vào bảng nhân 8. - Hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn vậy 8 được lấy mấy lần?
Viết phép tính tương ứng?
Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
Nêu phép tính để tìm số tấm bìa? Lập phép tính 16 : 8 và 24 : 8 tương tự. Các phép tính còn lại HS tự lập dựa vào bảng nhân 8. - Tổ chức cho HS HTL bảng chia 8 theo nhiều hình thức.
Nhận xét số bị chia và kết quả của phép chia trong bảng chia 8?
* Luyện tập - thực hành Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa miệng.
- Yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các phép tính trong mỗi cột.
chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Đó là cơ sở để lập bảng chia 8
- Gọi HS đọc 2 đề bài, phân tích bài toán rồi so sánh xem 2 bài toán đó có gì giống và khác nhau .
- Yêu cầu HS tự giải và 2HS lên bảng làm. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 8. - HS cùng GV sử dụng các tấm bìa xây dựng 4 phép tính của bảng chia 8, 8 được lấy 1 lần. 8 x 1 = 8 8 : 8 = 1 8 x 2 = 16 16 : 8 = 2 HS lập nốt các phép tính còn lại của bảng chia 8 và viết kết quả vào SGK - 59.
- HS HTL bảng chia 8 (nhóm, cá nhân - trò chơi) *Bài 1 (59): Tính nhẩm ( Bảng phụ ) *Bài 2 (59): Tính nhẩm 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 *Bài 3: Bài giải
Mỗi mảnh vải dài là: 32 : 8 = 4 ( m ) Đáp số: 4 m vải. *Bài 4: Bài giải Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 ( mảnh ) Đáp số : 4 mảnh vải. Đọc thuộc lòng bảng chia 8. Xung phong trả lời nhanh kết quả một số phép
tính của bảng chia 8.
4.Củng cố - Dặn dò (3') - Gọi HS nhận xét bảng chia 8. - Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I- Mục tiêu:
- HS Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát, thể song thất.
- HS làm đúng các BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy học
GV - Bảng lớp viết nội dung của BT2. HS - VBT
III- Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra (3')
HS viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc và 2 tiếng bắt đầu bằng tr/ch. 3. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung
* Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả và cách trình bày bài:
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ Cách trình bày thơ lục bát, thể thơ 7 chữ. - HS viết bảng con. * Viết chính tả : - GV đọc thong thả mỗi dòng đọc - HS đọc lại.
- HS tập viết tiếng khó: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh
2 đến 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc lại nội dung bài, làm bài vào bảng con.
- Cả lớp làm bài vào vở BT. - Gọi 6 HS đọc kết quả. - Chốt lại lời giải đúng.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
Bài tập 2(101): Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr.
- Loại cây có quả kết thành nải thành buồng: chuối.
- Làm cho người khỏi bệnh: chữa bệnh.
- Cùng nghĩa với nhìn: trông.
HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc.
4. Củng cố - dặn dò: (3') GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi về nhà luyện tập thêm.
Tiết 4: TNXH