không đổi. Do đó O nằm trên đờng thẳng //BC cách BC 1 khoảng = 1
2 AH ( Hay O thuộc đờng trung bình của ∆ABC)
c) Vì AM ≥AH khi M di chuyển trên BC ⇒AM ngắn nhất khi AM = AH ⇒M ≡H ( Chân đờng cao)
3.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt) * Tổng kết:
- Nhắc lại p2 CM. Sử dụng các T/c nào vào CM các bài tập trên.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Làm bài 72. Xem lại bài chữa.
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày giảng Lớp 8A: 27/10/2010 - Lớp 8B: 28/10/2010
Tiết 20: HèNH THOI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trng hai đờng chéo vuông góc& là đờng phân giác của góc của hình thoi.
2. Kĩ năng:
+ Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trng) + Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
3. Thỏi độ:
+ Rèn t duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: thớc, tứ giác động - Trũ : thớc, compa III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (5 phỳt)
- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. - Đồ dựng dạy học: thước
- Cỏch tiến hành:
+ Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh 2 cạnh kề bằng nhau. Chỉ rõ cách vẽ ? + Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH ?
GV ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay ta nghiên cứu một loại tứ giác dặc biệt nữa là Hình thoi. Vậy: Hình thoi là hình nh thế nào, Có tính chất gì, Nhận biết nh thế nào?
2.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa. (7 phỳt) - Mục tiờu: HS nắm được định nghĩa hỡnh thoi - Đồ dựng dạy học: thước
- Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Tứ giác ABCD đã cho trong bài cũ là hình thoi. Vậy: thế nào là hình thoi?
Cho HS đọc định nghĩa trong SGK GV ghi tóm tắt
Hãy C/m hình thoi ABCD cũng là Hbh? Có thể đ/n hình thoi là Hbh nh thế nào? GV : Hình thoi cũng là H.bh nhng H.bh cha chắc đã là hình thoi.
Hình thoi là hình bình hành. Vậy hình thoi có tính chất gì?