Giá trị dược liệu của Linh chi đã được ghi chép trong các thư tịch cổ của Trung Quốc, cách đây hơn 4000 năm ( Zhao,J.D., 1994) Trong thần nơng bản thảo ( đời nhà Châu cách nay khoảng 2000 năm) Linh chi cịn được xếp vào loại Thượng dược. Đế đời nhà Minh ( 1590), Lý Thời Trân đã phân Linh chi thành 6 loại gọi là Lục Bảo Linh chi, đồng thời chỉ rõ đặc tính trị liệu của từng loại.
Cho đến nay Linh chi khơng cịn giới hạn trong phạm vi đất nước Trung Quốc mà đã mang tính tồn cấu. Nếu tính thống kê, thì khơng dưới 250 bài báo của các nhà khoa học trên khắp thế giới liên quan đến dược tính và lâm sàng của Linh chi đã được cơng bố. Đặc biệt, hội nghị nấm học thế giới (7/1994) tại Vancouver, Canada đã dành riêng một hội thảo về Linh chi. Qua hội thảo, các nhà khoa học đã cùng nhất trí thành lập Viện nghiên cứu Linh chi quốc tế đặt trụ sở tại New York ( Hoa Kỳ)
Ở Việt Nam, trong các tài liệu lưu lại của Hải Thượng Lãn Ong Lê Hữu Trác (1720-1791) cũng thấy đề cập đến Linh chi . Sau đĩ, Lê Quí Đơncịn khẳng định, đĩ là nguồn sản vật quí hiếm của đất rừng Đại Nam. Trong quyển Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (1991) GS Đỗ Tất Lợi, cịn mơ tả chi tiết và trình bày về đặc tính trị liệu của lồi nấm này, đồng thời cho rằng đây là loại Siêu thượng dược
Ở Việt Nam, nấm Linh chi được gọi là nấm Lim và phát hiện đầu tiên ở miền Bắc , bao gồm Hà Nội, Hịa Bình, Lạng Sơn…bởi Patouillard N.T (1890 –1928). Sau đĩ, Petelot A. trong “Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Viet Nam” tập 1 (1954) cĩ đề cập đến lồi nấm này dưới tên là nấm Lim, do tìm thấy nhiều dưới gốc cây Lim (erythrophloeum losdii oli.) Ở miền Nam, trong quyển Cây cỏ miến Nam Việt Nam (1960) GS Phạm Hồng Hộ ghi nậhn hai lồi Nấm là Ganoderma lucidum cĩ chân và Ganoderma applanatum khơng cĩ chân. Đây cũng chính là lồi nấm được trình bày ở trên. Năm 1974, trong giáo trình “ bệnh cây rừng” tác giả Lê Văn Liễu và Trần Văn Mão đã mơ tả khá chi tiết về hình thái cấu tạo của lồi nấm Lim và cho rằng đây là lồi nấm mọc khá phổ biến ở nước ta
Đến đây cĩ thể khẳng định nấm Linh Chi hay nấm Lim với tên khoa học là Ganoderma lucidum phân bố rộng rãi khắp Việt Nam. Khơng chỉ ở vùng rừng núi cao mà cịn tìm thấy cả ở đồng bằng và trải dài từ Bắc chí Nam
Việc nuơi trồng nấm Linh chi được ghi nhận từ 1621 nhưng để nuơi trồng cơng nghiệp phải trải qua hơn 300 năm sau (1936) với thành cơng của GS Dật Kiến Vũ Hưng ( Nhật). Năm 1971, Naoi Y. nuơi trồng tạo quả thể trên nguyên liệu là mạt cưa. Nếu tính từ năm 1979, sản lượng nấm khơ ở Nhật đạt 5 tấn/năm, thì đến năm 1995, sản lượng lên gần 200 tấn/năm. Như vậy trong vịng 16 năm, sản lượng lên gần 200 tấn/năm. Như vậy trong vịng 16 năm, sản lượng nấm Linh chi của Nhật đã tăng gấp 40 lần. Qui trình nuơi trồng ở Nhật sử dụng chủ yếu là gỗ khúc và phủ đất nên cho tai nấm to và năng suất cao nhưng lại dễ bị sâu bệnh và cạn kiệt nguồn gỗ.
Phương pháp nuơi trồng ở Thượng Hải, với việc sử dụng mạt cưa và một số phế liệu của nơng lâm nghiệp, là cải tiến lớn so với cách trồng của Nhật. Nguyên liệu được cho vào chai hoặc lọ, khử trùng và cấy giống. Các chai hoặc lọ được xếp lên nhau thành nhiều lớp trên mặt đất, để tưới và thu hái nấm.
Ở Việt Nam, nấm Linh Chi được nuơi trồng bằng mạt cưa cao su và một số thành phần ph61 liệu của nơng nghiệp. Phương pháp trồng phổ biến là túi nhựa ( bao nylon) Quá trình nuơi ủ và tưới đĩn nấm được thực hiện trên các dàn kệ và dây treo. Ngồi việc tránh nguồn bệnh từ đất, cịn tăng được diện tích nuơi trồng.
Nếu chỉ tính riêng TPHCM hiện nay tổng sản lượng nấm Linh Chi nuơi trồng từ 20-25 tấn khơ/ năm.