KỸ THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM QUEN THUỘC (Trang 35)

Nm bào ngư (hình 5.1, 2, 3, 4, 5, 6 và7) được trồng gồm nhiều lồi từ giống phân loại Pleurotus. Theo chữ Hylạp Pleurotus cĩ nghĩa mang một bên (Pleuron - bên cạnh) và hình dạng mũ như vỏ sị (otes: lỗ tai). Do cĩ dạng giống hình vỏ sị nên gọi là nấm bào ngư (cịn gọi là nấm sị).

Các loại nấm bào ngư phân bố rộng trên thế giới, ở nước ta lồi nấm dai cũng thuộc nấm bào ngư. Đầu tiên nấm bào ngư được trồng ở Châu Au trên gỗ, rồi sau đĩ trên mùn cưa, cùi bắp, rơm rạ… Nhiều giống nấm bào ngư được trồng ở vùng ơn đới, cũng mọc tốt trong điều kiện nhiệt độ ở nước ta (28-30oC). Các nhà trồng nấm Hungari đã cĩ cơng tìm ra phương pháp trồng nấm bào ngư xám đen (Pleurotus ostreatus) với qui mơ cơng nghiệp.

Hiện nay nấm bào ngư được trồng ở nhiều nước trên thế giới cả Âu, Á và những nước nhiệt đới. Việc phát triển trồng nấm bào ngư cĩ nhiều ưu thế:

– Sử dụng được nhiều phế liệu như mùn cưa, rơm rạ, cùi bắp, thân cây đậu, bã mía, kể cả gỗ.

– Nguyên liệu chế biến đơn giản, dễ làm.

– Sản lượng cao : bình quân 1 tạ rơm rạ khơ được khoảng 30-40kg nấm tươi, nếu kỹ thuật tốt cĩ thể đạt 70-80kg.

– Nhờ chọn giống tốt hiện nay cĩ giống hương vị ngon. Tùy khẩu vị từng người cĩ người khen ngon hơn nấm rơm, cĩ người ngược lại.

Nấm bào ngư được khuyến khích trồng nhiều ở các nước đang phát triển nhằm tạo nguồn thực phẩm bổ sung, đồng thời thanh tốn các phế liệu nơng lâm nghiệp để tránh ơ nhiễm, lại làm giàu chất hữu cơ cho đất. Do cĩ nhiều ưu thế nên nấm bào ngư được nghiên cứu nhiều hơn nấm rơm. Các lồi nấm được trồng nhiều hơn và k thut trng tng nước cũng rt đa dng.

Ơ miền Nam khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 2 khí hậu lạnh hơn, nấm rơm khĩ trồng, ngược lại nấm bào ngư mọc tốt cho năng suất cao hơn nên cần trồng nhiều vào mùa này.

I. CÁC ĐẶC DIỂM SINH HỌC. 1.Vị trí phân loại của giống Pleurotus.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM QUEN THUỘC (Trang 35)