Hàng hoá là kết quả của quá trình sản xuất do con ngời tạo lên nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời thông qua hoạt động trao đổi mua bán trên thị trờng.
1. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán mua hàng
1.1. Khái niệm
Mua hàng là nghiệp vụ đầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Mục đích mua hàng là nhằm cung ứng hàng hoá cho nhu cầu bán ra hoặc cung cấp nguyên vật liệu cho nhu cầu sản xuất dịch vụ.
1.2. Đặc điểm
Trong kế toán mua hàng thời điểm xác định và ghi nhận việc mua hàng đã hoàn thành là khi
+ Đơn vị đã nhận đợc hàng từ nhà cung cấp
+ Đơn vị đã thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp hoặc chấp nhận thanh toán.
Các doanh nghiệp thơng mại có thể mua hàng theo phơng thức mua hàng nhận trực tiếp, mua hàng theo phơng thức chuyển hàng hoặc theo phơng thức uỷ thác.
Trong doanh nghiệp thơng mại hàng hoá đợc coi là hàng mua khi thoả mãn 3 điều kiện.
+ Phải thông qua một phơng thức mua bán thanh toán tiền hàng nhất định.
+ Theo dõi ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình mua hàng về số lợng, kết cấu chủng loại, kiểu cách mẫu mã, chất lợng và giá cả hàng mua, thời gian mua hàng.
+ Ngoài kế toán tổng hợp, kế toán mua hàng cần phải sổ sách ghi chép phản ánh chi tiết tình hình mua hàng theo nhóm, mặt hàng theo từng ngời bán và theo từng hợp đồng, tình hình thanh toán và nợ phải trả ngời bán trong đơn vị đợc phân cấp hạch toán, cuối kỳ gửi các báo cáo kế toán về phòng kế toán của doanh nghiệp.
+ Các nhân viên kinh tế ở một số bộ phận phụ thuộc khác thực hiện thu nhập chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chứng từ đã thu về phòng kế toán của doanh nghiệp.
2. Nguồn nhập hàng hoá chủ yếu dùng trong doanh nghiệp
Với đặc thù là trung tâm thơng mại kinh doanh dới hình thức siêu thị bên cạnh những mặt hàng đợc bày bán chiếm tỉ trọng lớn nh mặt hàng thực phẩm chiếm tỉ trọng trên 70% tổng sản lợng hàng hoá tiêu thụ thì còn nhiều mặt hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác cũng đợc bày bán trong trung tâm. Điều đó đòi hỏi cần có nhiều nguồn hàng nhập khác nhau từ nhiều nơi, chính vì thế cho đến nay Trung tâm đã ký đợc những hợp đồng nhập hàng hoá của hơn 600 cơ sở lớn nhỏ khác nhau trên địa bàn cả nớc. Đặc biệt phải kể đến những nguồn hàng nhập chủ yếu sau. Chi nhánh công ty cổ phần sẽ Việt Nam tại Hà Nội, Công ty TNHH sản xuất thơng mại xuất nhập khẩu Vĩnh Thuận, Công ty bánh kẹo Hải Châu...
Với nguồn nhập hàng hoá có tiếng trong nớc cùng với mục tiêu "an toàn thực phẩm" đặt lên hàng đầu trung tâm thơng mại Vân Hồ xứng đáng là địa chỉ tin cậy của ngời tiêu dùng.
3. Phơng thức mua hàng và tính giá hàng mua
3.1. Phơng thức mua hàng
Có rất nhiều phơng thức mua hàng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thơng mại nói chung và đối với trung tâm Thơng mại Vân Hồ nói riêng, Trung tâm đang mua hàng theo phơng thức chuyển hàng. Theo p hơng
thức này Trung tâm sẽ ký kết hợp đồng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho doanh nghiệp theo địa chỉ đã qui định trớc trong hợp đồng bằng phơng tiện tự có hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển bên nào trả tuỳ thuộc vào hợp đồng đã qui định trớc. Khi chuyển hàng đi hàng hoá vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của bên mua khi doanh nghiệp nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán.
Việc xác định đúng thời điểm hàng mua có ý nghĩa rất lớn đối với Trung tâm. Nó đảm bảo cho việc ghi chép chỉ tiêu hàng mua một cách đầy đủ kịp thời chính xác giúp cho lãnh đạo có cơ sở để chỉ đạo nghiệp vụ mua hàng, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hoá đã thuộc quyền sở hữu của Trung tâm, giám sát chặt chẽ hàng mua đang đi đờng, tránh những tổn thất về hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
3.2. Tính giá hàng mua
Để đảm bảo cho quá trình luân chuyển hàng hoá diễn ra thuận lợi, nhanh chóng thì doanh nghiệp phải xác định đợc giá mua của các loại hàng hoá cần mua. Vì thế tính giá hàng mua là việc xác định giá ghi số của hàng hoá mua vào. Theo quy định hiện hành khi phản ánh trên sổ sách kế toán thì hàng hoá đợc phản ánh theo giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá phí.
Giá trị của hàng hoá mua ngoài
= Giá mua củahàng hoá + thuế TTĐB (nếuThuế nhập khẩu có)
+ Các khoản chi phíphát sinh liên quan tới việc mua hàng