Tổ chức lớp: 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chon Toán 9 (Cực hay).doc (Trang 66 - 68)

C. Tiến trình dạy học: –

1.Tổ chức lớp: 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi luyện tập

2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi luyện tập

3. Bài mới:

- GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đề bài và theo dõi hình vẽ trên bảng phụ để tính số đo của các góc x và y. +) Gợi ý:

- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa

ã

ACm và ADCã trên hình vẽ

(ADCã là góc nội tiếp và ACmã là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung nhỏ AC nên ADCã = ACmã ) - Kết luận gì về số đo của 2 góc trên. - Tại sao ABCã = 600 ?

(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AC)

Tại sao: ã 0 ACB 90= ?

(góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)

1. Bài 1:

Cho hình vẽ: Biết ADCã = 600, Cm là tiếp tuyến của (O) tại C . Tính số đo góc x , góc y trong hình vẽ.

Giải:

+) Ta có: ADCã là góc nội tiếp và ACmã là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung nhỏ AC nên ADCã = ACmã (tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

Mà ADCã = 600 ⇒ ACmã = 600 hay y = 600 +) Ta có ADCã = ABCã ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AC)

- Từ đó ta tính số đo của góc x ntn ? GV khắc sâu cho học sinh cách tính toán số đo của góc ta thờng đựa vào tính chất của các góc đã học để từ đó tính toán.

- GV ra tiếp bài tập 43 - SBT vẽ hình minh hoạ trên bảng yêu cầu HS thảo luận tìm cách chứng minh ?

? Nếu hai điểm cùng nhìn một cạnh cố định dới những góc bằng nhau thì 4 điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? áp dụng tính chất nào ?

- Gợi ý :

+ Chứng minh ∆ AEB đồng dạng với ∆ DEC sau đó suy ra cặp góc tơng ứng bằng nhau ?

+ Dùng quỹ tích cung chứa góc chứng minh 4 điểm A , B , C , D cùng thuộc một đờng tròn .

- GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày lời chứng minh . GV nhận xét và chữa bài chốt cách làm

Mà ACB 90ã = 0 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)

⇒ ã 0 BAC 30= Hay x = 300 Vậy x = 300; y = 600 . 2. Bài tập 43: ( SBT - 79) GT : AC x BD ≡ E AE.EC = BE.ED

KL : Tứ giác ABCD nội tiếp .

Chứng minh:

Ta có: AE . EC = BE . ED (gt) ⇒ AE EB

ED =EC (1)

Lại có : AEB DECã =ã (đối đỉnh) (2) Từ (1) và (2) ⇒ ∆AEBDEC (c.g.c)

⇒ BAE CDEã =ã (hai góc tơng ứng)

Đoạn thẳng BC cố định BAE CDEã =ã ( cmt ) ⇒ A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và D cùng nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC.

Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đờng tròn

4. Củng cố:

- GV khắc sâu cho học sinh cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp và cách trình bày lời giải, qua đó hớng dẫn cho các em cách suy nghĩ tìm tòi chứng minh .

5. HDHT:

- Xem lại các bài tập đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học

- Học thuộc định nghĩa và các định lí, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp. - Học thuộc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn.

ED D C B A S

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chon Toán 9 (Cực hay).doc (Trang 66 - 68)