III. quy trình thực hành:
Tiết 23: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3)
bệnh hại cây ăn quả (T3)
I./ Mục tiêu:
Nhận biết đợc một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trởng thành và sâu non, triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.
Quan sát và nhận biết biểu hiện, tác hại của một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả.
Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại.
- Panh kẹp. - Thớc dây. - Kính hiển vi.
1. Học sinh :
- Một số loại bệnh hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 8, 9 trong SGK.
III./ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung
Tiết 23:Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
- Học sinh đa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
Hoạt động 4 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát :
- Hớng dẫn HS ghi các nhận xét sau khi quan sát.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hớng dẫn.
- Thờng xuyên kiểm tra và hớng dẫn các nhóm.
- Tìm hiểu thêm các biện pháp phòng, trừ đối với mỗi loại sâu bệnh.
I. Mục tiêu:
- Đa ra đợc nhận xét sau quan sát.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Kính lúp có độ phóng đại 20 lần.
- Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại.
- Mẫu bệnh và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp.
- Thớc dây. - Kính hiển vi.
III. quy trình thực hành:
Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK
IV. Tiến hành:
Bớc 1 : Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK: