Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đ

Một phần của tài liệu giao an công nghệ (Trang 39 - 42)

ờng, các Vitamin và khoáng chất. - Quả ăn tơi, chế biến thành xiro hoặc đóng hộp.

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cảnh

CH:- Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây chôm chôm? - Thân cây chôm chôm có đặc điểm gì?

- Hoa chôm chôm mọc ở đâu? HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận

CH:- Cây Chôm chôm có những yêu cầu về ngoại cảnh nh thế nào?

- Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nào?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm:

GV: Giới thiệu một số giống chôm chôm trồng phổ biến.

CH: Hãy cho biết đối với cây chôm chôm thì nhân giống cây bằng phơng pháp nào là tốt nhất ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận

CH:- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây chôm chôm là tốt nhất ? - Vùng nào có thể trồng cây chôm chôm ?

- Khoảng cách trồng nh thế nào là hợp lý ?

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận

CH:- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

CH: Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận

1. Đặc điểm thực vật: - Là cây có tán lá rộng.

- Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực, hoa cái và hoa lỡng tính. Tỉ lệ các loại hoa trên một cây thay đổi theo từng mùa.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp: 20 – 300C. - Lợng ma hàng năm khoảng 2000 mm/năm. Phân phối đều trong năm

- ánh sáng: Cần ánh sáng cho nên những quả mọc ở ngoài tán có màu đỏ đẹp hơn quả ở trong tán cây.

- Đất: Trồng đợc trên nhiều loại đất, nhng đất thịt pha cát là thích hợp nhất. Độ pH từ 4,5 – 6,5.

Iii

. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống chôm chôm:

- Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chôm Xiêm. . .

2. Nhân giống cây:

- Phổ biến là phơng pháp gieo hạt, chiết và ghép trong đó ghép là phổ biến hơn.

3. Trồng cây:

a. Thời vụ trồng:

- MN: Đầu mùa ma: Tháng 4 – tháng 5.

b. Khoảng cách trồng:

c. Đào hố bón phân lót:

4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc:

+ Sau khi hái quả và tỉa cành: Phân hữu cơ và phân hoá học.

+ Bón trớc khi hoa nở: Phân đạm và kali.

+ Nuôi quả: Chất vi lợng và chất tăng đậu quả.

- Tới nớc.

-CH: Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh th- ờng gặp ở cây chôm chôm ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 4 : Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:

CH: - Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?

- Dùng cách nào để thu hoạch quả ? HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét, kết luận

GV: Giới thiệu cách bảo quản cho học sinh tham khảo.

- Phòng trừ sâu bệnh.

IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:

1. Thu hoạch:

- Do quả chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần.

- Khi thấy vỏ quả có màu vàng hoặc đỏ vàng thì tiến hành thu hoạch.

2. Bảo quản:

- Đựng trong túi ni long ở nhiệt độ 100C có thể giữ đợc 10 đến 12 ngày mà chất lợng quả không thay đổi.

4. Củng cố:

- GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.

5. H ớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả - GV nhận xét, đánh giá giờ dạy

Ngày soạn: 12/1/2010 Ngày giảng:

9A:... 9B:... .

Tiết 21: Bài 12:Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (tiếp)

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức

- Nhận biết đợc một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu tr- ởng thành và sâu non.

2. Kĩ năng

- Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại.

3. Thái độ

- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- SGK, giáo án

2. Học sinh:

- Một số loại sâu hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK.

III. Các b ớc lên lớp1. 1.

ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS3. Các hoạt động dạy và học 3. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.

GV: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành

HS: Đa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy trình thực hành .

GV: Cho HS quan sát quy trình trong SGK.

HS: Quan sát

GV: Làm các thao tác cho HS quan sát.

Hoạt động 3: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu hại

.

GV:- Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành.

- Phát dụng cụ và vật liệu cho các nhóm.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

HS: Các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hớng dẫn và ghi kết quả vào bảng 8/SGK ( trang 63 )

GV: Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H24/SGK

CH:- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc,

Một phần của tài liệu giao an công nghệ (Trang 39 - 42)

w