/ Mục tiờu bài học:
2. Kiểm tra bài cũ :( 15’)
* Cõu hỏi:
1. Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (5đ) 2. Vẽ sơ đồ bộ mỏy nhà nước Văn Lang và giải thớch? (5đ) * Đỏp ỏn:
1. ở thế kỷ VIII TCN ven sụng lớn ở Bắc, Bắc Trung Bộ hỡnh thành những bộ lạc lớn. Sản xuất p.triển.
- Nảy sinh mõu thuẫn giàu nghốo
- C dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mựa màng. - Đấu tranh chống ngoại xõm và giải quyết xung đột giữa cỏc bộ tộc.
-> Trong hoàn cảnh đó các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau, muốn vậy cần có một ngời chỉ huy có uy tín và tài năng . Nhà nớc Văn Lang ra đời .
2. HS vẽ sơ đồ và giải thớch 3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1:
- GV giảng theo SGK.
? Qua cỏc H33,34 ở bài 11 và đồ phục chế, em hóy trỡnh bày người dõn Văn Lang xới đất dể gieo trồng bằng cụng cụ gỡ.
( Cày đồng ).
? Hóy so sỏnh cụng cụ đồng với giai đoạn trước đú và ngày nay.
- GVKL:Như vậy nụng nghiệp đó chuyển từ giai đoạn dựng cuốc sang cày, từ đỏ sang đồng…Họ dó dựng trõu, bũ để cày. Đõy là bước tiến dài trong lao động sản .
- GV giảng theo SGK.
- HS quan sỏt H 3, 37, 38 em nhận thấy nghề nào được p.triển thời bấy giờ. ( Luyện kim). - GV giải thớch: Trống đồng là vật tiờu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trỡnh độ điờu luyện, nú là hiờn vật tiờu biểu nhất cho trớ tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ cụng lỳc bấy giờ.
* Thảo luận:
? Theo em, việc tỡm thấy trống đồng ở nhiều nơi trờn đất nước ta và ở cả nước ngoài đó thể hiện điều gỡ?
( Chứng tỏ đõy là thời kỳ đồ đồng và nghề luyện kim rất p.triển, cuộc sống no đủ ổn định, họ cú cuộc sống văn hoỏ đồng nhất ).
-GVKL: Như vậy, cựng với sản xuất nụng nghiệp p.triển, thủ cụng nghiệp cũng p.triển, cỏc ngành nghề được chuyờn mụn hoỏ, đăc biệt nghề luyện kim p.triển cao.
1/Nụng nghiệp và cỏc nghề thủ cụng a/ Nụng nghiệp:
- Văn Lang là một nước nụng nghiệp + Trồng trọt: lỳa là cõy lương thực chớnh, ngoài ra cũn trồng khoai, đậu, bớ và cõy ăn quả.
+ Chăn nuụi: gia xỳc trõu, bũ, lợn, gà… chăn tằm.
b/ Thủ cụng nghiệp:
- Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xõy nhà, đúng thuyền được chuyờn mụn hoỏ.
- Nghề luyện kim được chuyờn mụn hoỏ cao. Đỳc lưỡi cày, vũ khớ, trống đồng, thạp đồng…
- Ngoài ra người Văn Lang cũn biết rốn sắt.
* Hoạt động 2:
Đời sống vật chất thiết yếu của con ngời là gì ? ? Vỡ sao họ lại ở nhà sàn.
( Trỏnh ẩm thấp, thỳ dữ .)
? Tại sao đi lại của cư dõn Văn Lang chủ yếu bằng thuyền.
( Ven sụng, lầy lội).
- GV giảng theo SGK “ Ngày thường….bụng lau”
? Quan sỏt hỡnh trang trớ mặt trống và nhận xột. - GVKL: Đời sống vật chất của cư dõn Văn Lang ổn định, cuộc sống phong phỳ đa dạng.
* Hoạt động 3:
? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào. ( Đơn giản từ trung ương đến địa phương, từ nhà nước- bộ- làng- chạ).
- GV giảng theo SGK.
? HS quan sỏt H 38 mụ tả và nhận xột. - GV giảng theo SGK.
? Cỏc truyện “ Trầu cau, bỏnh trưng bỏnh dầy” cho ta biết thời Văn Lang đó cú những tập tục gỡ.
( Ăn trầu, gúi bỏnh…cỳng tổ tiờn ngày tết.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của phong tục tập quỏn, lễ hội: Đõy là nột đẹp trong đời sống văn hoỏ, giỳp cho đời sống tinh thần thờm phong phỳ, cuộc sống vui vẻ.
- GVKL: Điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dõn Văn Lang là tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, tập tục ăn trầu, gúi bỏnh trưng ngày tết, thờ cỳng tổ tiờn đất trời, cú khiếu thẩm mĩ cao.
2/ Đời sống vật chất của cư dõn Văn Lang ra sao ?
- ở nhà sàn ( làm băng tre, gỗ, nứa...). - ở thành làng chạ ( vài chục gia đình). - Đi lại bằng thuyền.
- Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cỏ, dựng bỏt, mõm, muụi. Dựng mắm, muối, gừng. - Mặc: * Ngày thờng:
+ Nam đúng khố, mỡnh trần, chõn đất. + Nữ mặc vỏy, ỏo xẻ giữa cú yếm che ngực, túc để nhiều kiểu…
* Ngày lễ : Họ thích dùng đồ trang sức, phụ nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau .
3/ Đời sống tinh thần của cư dõn Văn Lang.
-Xó hội chia thành nhiều tầng lớp khỏc nhau: Quớ tộc, dõn, tự do, nụ tỳ ( sự phõn biệt giữa cỏc tầng lớp chưa sõu sắc).
- Tổ chức lễ hội, đua thuyền.
- Nhạc cụ là trống đồng, chiêng, khèn. - Cú phong tục ăn trầu, làm bỏnh.
- Tớn ngưỡng: Thờ cỳng Mặt Trăng, Mặt Trời.
Người chết được chụn trong thạp, bỡnh và cú đồ trang sức.
- Cú khiếu thẩm mĩ cao.
+ Túm lại: Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nờn tỡnh cảm cộng đồng trong con người Văn lang.