GV: Cựng với cỏc nhà khảo cổ trờn thế giới phỏt hiện ra

Một phần của tài liệu giao an Lich su 6 (Trang 25 - 29)

những dấu vết của người tối cổ ở Đụng Phi, gần Bắc Kinh, đảo Gia va thỡ ở VN chỳng ta vào những năm 60-65 cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện ra những di tớch của người tối cổ.

? Người Tối cổ là những người như thế nào.

( Sống cỏch đõy 3-4 triệu năm, biết đi bằng 2 chi sau, dựng hai chi trước để cầm nắm. biết sử dụng những hũn đỏ, cành cõy làm cụng cụ . Cũn đấu tớch của loài vượn; trỏn thấp, mày nổi cao, xương hàm choài ra phớa trước…. người cú lớp lụng bao phủ…)

T . Vậy ở việt nam ta cú dấu tớch của người tối cổ hay

khụng ?

( gọi H đọc SGk Từ “ Vào năm 1960-1965 đến hết phần 1)

1/Những dấu tớch của người tối cổ được tỡm thấy ở đõu

- Điều kiện tự nhiờn nước ta thuận lợi cho sự sống của cỏ cây, muông thú và con người.

- Các nhà khảo cổ đã tỡm thấy di tớch người tối cổ cỏch đõy 40-30 vạn năm

? ở Việt Nam ta tỡm thấy dấu vết của người tối cổ ở đõu, họ

sống vào thời gian nào ?

H. dựa vào Sgk để trả lời

GV. giảng theo SGK :Chỉ bản đồ địa điểm cú dấu tớch của

người tối cổ.

T. Cỏc di tớch đú cú niờn đại từ 40-30 vạn năm . ( Giải thớch vỡ sao biết ) ( Ghi )

- Cho H quan sỏt hỡnh 18: Răng của người tối cổ :

Những chiếc răg này vừa cú đặc điểm của răng người lại cú cả đặc điểm của răng vượn ( vỡ vậy người ta thường gọi người tối cổ là người vượn ).

- Cho H quan sỏt hỡnh 19 : Đú là ảnh chụp chiếc rỡu đỏ tỡm thấy ở Nỳi Đọ ( Thanh Hoỏ ) : đú là cụng cụ đỏ ghố đẽo thụ sơ dựng để chặt .

- Cho H quan sỏt rỡu thụ Nỳi Đọ ( hiện vật phục chế ) hiện vật phục chế này khụng phải bằng đỏ mà bằng chất liệu khỏc được phục chế giống y như hỡnh thự chiếc rỡu thụ tỡm thấy ở Nỳi Đọ .

? Em cú nhận xột gỡ về chiếc rỡu thụ này ?

H. được ghố đẽo qua loa cú một đầu gần trũn để cầm , đầu kia nhọn, sắc để chặt

? Nhỡn trờn lược đồ, em cú nhận xột gỡ về địa điểm sinh

sống của người tối cổ trờn đất nước ta.

( Trờn khắp đất nước từ Bắc đến Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Bắc bộ và Bắc trung bộ - GV chỉ bản đồ).

T. Những dấu tớch tỡm thấy tuy chưa nhiều nhưng cú thể

cho chỳng ta khẳng định rằng : Việt Nam là một trong những quờ hương của loài người.

- Cỏc nhà khảo cổ hi vọng trong tương lai cú thể phỏt hiện được thờm dấu tớch xa hơn và phong phỳ hơn nữa về người tối cổ ở Việt nam.

T( chuyển ý ) Ở bài 3 cỏc em biết rằng , cuộc sống của

người tối cổ bấp bờnh “ ăn lụng , ở lỗ ” kộo dài hàng triệu năm, nhưng vẫn từng bước phỏt triển đi lờn và họ dần dần trở thành người tinh khụn, những bộ xương của người tinh khụn cú niờn đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm trước đõy được tỡm thấy ở hầu khắp cỏc chõu lục. Vậy ở nước ta, trong giai đoạn đầu của người tinh khụn, họ sống như thế nào , chỳng ta chuyển sang phần 2

* Hoạt động 2:

T . Trải qua hàng chục vạn năm lao động, Những người tối cổ đó mở rộng dần vựng sinh sống ra nhiều nơi …Kộo lống

+ Tìm thấy răng của người tối cổ ở cỏc hang Thẩm khuyờn, Thẩm Hai ( Lạng Sơn )

+ Cụng cụ đỏ ghố đẽo ở Nỳi Đọ, Quan yờn (Thanh Hoỏ), Xuõn lộc ( Đồng Nai)…

-> Kết luận : Việt Nam là một trong những quê hơng của loài ngời .

- Ngời Tối cổ sinh sống trên mọi miền đất nớc ta, tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .

2/ ở giai đoạn đầu người

( Lạng Sơn)

Cú nghĩa là ở những nơi này cỏc nhà khảo cổ cũng tỡm thấy dấu tớch của người tối cổ nhưng cú niờn đại muộn hơn hàng chục vạn năm so với ở Thẩm Khuyờn, Thẩm hai, nỳi đọ , quan yờn…

H : ( đọc SGK từ “ Họ cải tiến dần ”-> hết phần 2)

? Người tối cổ trở thành người tinh khụn từ bao giờ trờn đất

nước ta ?

? Dấu tớch của người tinh khụn được tỡm thấy ở đõu? H ( trả lời theo SGK)

T ( sử dụng lược đồ ) dấu tớch của người tinh khụn được

tỡm thấy ở Mỏi đỏ Ngườm ( Thái Nguyên ) Sơn Vi ( Phỳ Thọ) và nhiều nơi khỏc thuộc Lai Chõu , Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoỏ, Nghệ An .

- ở Sơn La, Cỏc nhà khảo cổ học đó tỡm thấy cỏc di chỉ của người tinh khụn ở Mộc Chõu, Yờn Chõu, cú niờn đại cựng thời với cỏc di chỉ ở Sơn Vi, Hoà Bỡnh.

T ( Cho H quan sỏt hỡnh 20: Đõy là cụng cụ chặt của người

tinh khụn ở giai đoạn đầu tỡm thấy ở Nậm Tum ( lai Chõu )

? Em hóy so sỏnh cụng cụ này với cụng cụ của người tối cổ

ở hỡnh 19 và GV đa ra đồ phục chế cho HS quan sát, so sánh, rỳt ra nhận xột ?

H. Vẫn là cụng cụ đỏ ghố đẽo nhưng hỡnh thự rừ ràng hơn.T. Như vậy vào khoảng 3-2 vạn năm trước đõy ở nước ta đó T. Như vậy vào khoảng 3-2 vạn năm trước đõy ở nước ta đó

xuất hiện người tinh khụn ở giai đoạn đầu, cụng cụ của họ vẫn là đỏ ghố đẽo nhưng tiến bộ hơn người tối cổ ở chỗ là cú hỡnh thự rừ ràng hơn , sắc bộn hơn, họ kiếm được nhiều thức ăn hơn, cuộc sống ổn định hơn -> dõn số đụng hơn, họ mở rộng dần vựng sinh sống ra nhiều nơi hơn, hầu khắp miền Bắc và Bắc trung bộ nước ta.

( chuyển ý ) Vậy ở giai đoạn sau phỏt triển hơn, người tinh khụ cú gỡ mới, chỳng ta chuyển sang phần 3.

T. Sử dụng lược đồ

Cụng cụ sản xuất được cải tiến hơn nữa với việc dựng nhiều loại đỏ khỏc nhau. Hàng loạt hang động, mỏi đỏ cú dấu vết người tinh khụn sinh sống …đến 4000 năm

*Hoạt động 3.

? Những dấu tớch của người tinh khụn nguyờn thuỷ được

tỡm thấy ở những địa phương nào trờn đất nước ta ?

T. Ở đú người tinh khụn nguyờn thuỷ sống cỏch đõy từ

12000 đến 4000 năm.

? Ở những di chỉ này người ta tỡm thấy những gỡ ?

- Khoảng 3-2 vạn năm trước đõy, người tối cổ dần trở thành người tinh khụn .

- Dấu tớch tỡm thấy ở mỏi Đỏ Ngườm ( Thỏi Nguyờn), Sơn Vi ( Phỳ thọ ) Lai chõu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoỏ, Nghệ An.

- Họ cải tiến việc chế tác công cụ đá: Từ ghè đẽo thô sơ đến những chiếc rìu có mài nhẵn, sắc phần lỡi, cú hỡnh thự rừ ràng .

-Làm tăng thờm nguồn thức ăn

3/ Giai đoạn phỏt triển củangười tinh khụn cú gỡ mới. người tinh khụn cú gỡ mới.

H. Cụng cụ đỏ được mài ở lưỡi, cụng cụ bằng xương, Bằng

sừng, lưỡi cuốc đỏ, đồ gốm…

GV. Cho H quan sỏt hỡnh 21,22,23 và quan sỏt tiếp hiện

vật phục chế (Rỡu đỏ mài một bờn Bắc Sơn. )

?. Em hóy cho biết những chiếc rỡu đỏ này cú điểm gỡ tiến

bộ hơn những chiếc rỡu đỏ ở hỡnh 19,20 ?

H. Đều được mài ở lưỡi, nhẵn, sắc hơn.

T. đú là những cụng cụ đỏ của người tinh khụn cỏch ngày

nay 12000 đến 4000 năm, đều được mài ở lưỡi . đặc biệt rỡu ngắn và cú vai ngày càng nhiều ( rỡu đỏ Hạ Long ) người ta cú thể dựng 1 đoạn tre hay gỗ, chẻ một đầu ra kẹp vào đầu phớa trờn của cụng cụ đỏ buộc chặt lại để chặt , sức chặt sẽ mạnh hơn.

? Theo cỏc em tại sao lại cú sự tiến bộ đú ? ( H thảo luận ) H. Trong quỏ trỡnh lao động , con người luụn sỏng tạo để

nõng cao hiệu quả lao động của mỡnh.

?. Em hóy cho biết giỏ trị của sự tiến bộ đú là gỡ ?

H. Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nõng cao dần cuộc sống.

?. Vậy theo em, ở giai đoạn phỏt triển, người tinh khụn cú

những điểm gỡ mới ?

H. - Xuất hiện kĩ thuật mài đỏ

- Ngoài cụng cụ đỏ cũn cú thờm cụng cụ bằng xương, bằng sừng .

- Họ biết làm đồ gốm và lưỡi cuốc đỏ.

T. Với những cụng cụ đỏ được cải tiến sắc bộn hơn, cuộc

sống của con người ở thời kỳ này ổn định hơn , Khụng những họ kiếm được nhiều thức ăn trong tự nhiờn hơn mà họ cũn biết trồng trọt và chăn nuụi. số người đụng thờm, quan hệ xó hội cũng bắt đầu hỡnh thành, cuộc sống tinh thần của con người cũng phong phỳ hơn, chỳng ta sẽ tỡm hiểu cụ thể ở tiết sau.

H ( đọc 2 cõu thơ của Bỏc Hồ ) T ( đọc lại )

? Em hiểu cõu núi của Bỏc Hồ như thế nào ?

T. Người Việt nam phải biết lịch sử Việt nam, biết rừ quỏ

trỡnh phỏt triển qua cỏc giai đoạn “ Cho tường gốc tớch nước nhà Việt nam ”để hiểu và rỳt kinh nghiệm của quỏ khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.

-Tỡm thấy hàng loạt dấu vết người nguyờn thuỷ ở Hoà Bỡnh; Bắc sơn (L.Sơn); Quỳnh Văn (Nghệ An); Hạ Long (Q.Ninh) Bàu Trú(Quảng Bỡnh ) có niên đại cách đây 12000 đến 4000 năm .

- Cụng cụ đỏ được mài ở lưỡi, cụng cụ bằng xương, bằng sừng , lưỡi cuốc đỏ, đồ gốm .

- Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nõng cao dần cuộc sống.

? Em hóy chỉ trờn lược đồ những địa điểm cỏc nhà khảo cổ đó tỡm thấy dấu tớch của người tối cổ ?

Bài tập: ( HĐN)

Lập bảng hệ thống cỏc giai đoạn p.triển của người nguyờn thuỷ trờn đất nước ta. (Theo mẫu)

Cỏc giai đoạn Thời gian Địa điểm chớnh Cụng cụ

Người tối cổ 30-> 40 vạn năm L.Sơn, T.Hoỏ, Đồng Nai. Đỏ ( ghố, đẽo) Người tinh

khụn (G.đoạn đầu)

3 -> 2 vạn năm Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Thanh Hoỏ, Nghệ An.

Đỏ (ghố, đẽo cú hỡnh thự rừ ràng.) Người tinh khụn (G.đoạn sau) 10 -> 4 nghỡn năm

Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Bỡnh.

Đỏ mài, xương, sừng, đồ gốm.

Một phần của tài liệu giao an Lich su 6 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w