- Học bài cũ, Nắm vững 3 giai đoạn phỏt triển của người nguyờn thuỷ - Đọc trước bài 9 và trả lời cõu hỏi SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 9 - Bài 9 ĐỜI sống của ngời nguyên thủy trên đất nớc ta
I/ Mục tiờu bài học:
1/ K.thức: HS hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đỏi mới trong đ/sống vật chất của
người nguyờn thuỷ thời Hoà Bỡnh- Bắc Sơn. Ghi nhận tổ chức xó hội đầu tiờn của người nguyờn thuỷ và ý thức nõng cao đ/sống tinh thần của họ.
2/ Kỹ năng: Rốn kỹ năng nhận xột , so sỏnh.
3/ Thỏi độ:Bồi dưỡng cho Hs ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
II/ Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học– :
1. Thầy: Giáo án ;Tranh ảnh, hiện vật phục chế. 2. Trũ : Đọc trước bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy học :
1.Tổ chức.( 1’)
Sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
* Cõu hỏi:
? Nờu cỏc giai đoạn phỏt triển của người nguyờn thuỷ trờn đất nước ta.(Thời.gian, địa điểm, cụng cụ)
* Đỏp ỏn:
- Giai đoạn người tối cổ: Cỏch ngày nay 30-40 vạn năm, cụng cụ đỏ nghố đẽo thụ sơ.Tỡm thấy ở nỳi Đọ, Quan Yờn( Thanh Hoỏ ), Xuõn Lộc ( Đồng Nai )
- Giai đoạn người tinh khụn: Cỏch ngày nay khoỏng 3-2 vạn năm. Cụng cụ chủ yếu kà đỏ, ghố đẽo thụ sơ nhưng cú hỡnh thự rừ ràng như rỡu bàng đỏ cuội tỡm thấy ở mỏi đỏ Ngườm (Sơn Vi )
- Giai đoạn người tinh khụn phỏt triển: cỏch ngày nay 12000- 4000 năm cụng cụ đỏ được mài sắc: Rỡu cú vai cựng cỏc cụng cụ bằng sừng, xương…
.3. Dạy học b ài mới.
Nờu vấn đề (1’ ) : Thời nguyờn thuỷ trờn đất nước ta trải qua 3 giai đoạn: người tối cổ, người tinh khụn giai đoạn đầu và giai đoạn p.tiển. ở mỗi giai đoạn đều được đỏnh dấu bởi việc chế tỏc cụng cụ sản xuất của người nguyờn thuỷ. Ngoài việc chế tỏc cụng cụ đẻ nõng cao đ/sống vật chất , người nguyờn thuỷ cũn chỳ ý đến đời sống tinh thần. ở thời Bắc Sơn, Hoà Bỡnh, Hạ Long đời sống tinh thần vật chất của họ như thế nào. Chỳng ta tỡm hiểu bài học hụm nay.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1:( 12’)
- GV giảng theo SGK…
? ở cỏc giai đoạn của người nguyờn thuỷ cụng cụ chủ yếu của họ làm bằng gỡ.
( Bằng đỏ -> người nguyờn thuỷ luụn tỡm cỏch cải tiến cụng cụ lao động.)
- GV: ở mỗi giai đoạn càng về sau cụng cụ càng được cải tiến.
? Em hóy chỉ ra sự cải tiến đú.
( Ghố đẽo thụ sơ-> mài mỏng-> sắc hơn-> đẹp hơn.) - Gv giảng tiếp theo SGK.
- HS quan sỏt H25 miờu tả và nhận xột. ? Cụng cụ đồ dựng nào quan trọng nhất
( Cụng cụ bằng đỏ mài vỏt 1 bờn, cú chuụi tra cỏn, chày tinh sảo hơn…Đồ gốm là phỏt minh quan trọng nhất.) ? Việc làm đồ gốm cú gỡ khỏc so với việc làm cụng cụ bằng
đỏ. (Đất-> nặn-> nung => Chứng tỏ cụng cụ sản xuất được cải tiến. Đời sống của người nguyờn thuỷ được nõng cao hơn…)
? Những điểm mới về cụng cụ sản xuất của thời Hoà Bỡnh, Bắc Sơn là gỡ.
( Đồ đỏ tinh sảo hơn.) - GV giảng theo SGK.
? ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuụi.
1/ Đời sống vật chất.
- Người nguyờn thuỷ luụn tỡm cỏch cải tiến cụng cụ lao động, cụng cụ chủ yếu bằng đỏ.
+ Thời Vi Sơn: rỡu, ghố đẽo. + Thời Hoà Bỡnh, Bắc Sơn: rỡu mài, bụn chày.
- Ngoài ra họ cũn dựng tre, gỗ, xương, sừng đặc biệt là đồ gốm.
- Họ cũn biết trồng trọt như rau, đậu, bầu bớ…biết chăn
( Con người tự tạo ra lương thực, thức ăn cần thiết, cuộc sống ổn định hơn, ớt phụ thuộc vào thiờn nhiờn.)
- GV giảng tiếp theo SGK.
- GVKL: Đến thời Hoà Bỡnh, Bắc Sơn, người nguyờn thuỷ biết cải tiến cụng cụ với nhiều loại, nhiều nguyờn liệu khỏc
nhau, làm đồ dựng cần thiết, biết chăn nuụi trồng trọt, làm lều lợp bằng cỏ cõy.
* Hoạt động 2: ( 11’)
- GV giảng theo SGK. " Từ đầu…..ở một nơi".
?Tại sao chỳng ta biết được người bấy giờ đó sinh sống định cư ở một nơi.
(Hang động cú lớp vỏ sũ dày 3-> 4 m ).
- GV giảng: số người đụng hơn cú quan hệ với nhau. - GV lấy dẫn chứng và so sỏnh với gia đỡnh hiện nay. - GV ghi bảng theo 2 cột.
Quan hệ nhúm gốc huyết thống / \ /
thị tộc mẹ ->mẫu hệ
- GV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xó hội đầu tiờn của loài người, lỳc đú vị trớ của người phụ nữ trong xó hội và gia đỡnh ( thị tộc) rất quan trọng ( kinh tế hỏi lượm và săn bắn, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào người phụ nữ ). Trong thị tộc cú người đứng đầu để lo việc làm ăn, đú là người mẹ lớn tuổi nhất. Lịch sử gọi đú là thời kỳ thị tộc mẫu hệ.
- GVKL: Thời Hoà Bỡnh, Bắc Sơn người nguyờn thuỷ sống thành từng nhúm (cựng huyết thống) ở một nơi ổn định, tụn vinh người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đú là thời kỳ thị tộc mẫu hệ.
* Hoạt động 3: ( 11’)
- GV cho HS quan sỏt tranh và H 26. ? Cú những loại hỡnh nào, dựng để làm gỡ.
( Vũng tai, khuyờn tai bằng đỏ, dựng để trang sức ).
? Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức đú cú ý nghĩa gỡ.
( Cuộc sống vật chất của con người ngày càng ổn định, cuộc sống tinh thần phong phỳ hơn, họ cú nhu cầu làm
nuụi chú, lợn…
- Họ sống chủ yếu ở hang động, mỏi đỏ, làm tỳp lều lợp cỏ cõy
2/ Tổ chức xó hội.
- Người nguyờn thuỷ sống thành từng nhúm ở vựng thuận tiện, định cư lõu dài ở một nơi.
- Quan hệ xó hội được hỡnh thành, những người cựng họ hàng chung sống với nhau, tụn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3/ Đời sống tinh thần.
- Họ biết làm đồ trang sức vỏ ốc xuyờn lỗ, vũng tay, khuyờn tai bằng đỏ, chuỗi hạt bằng đất nung.
đẹp…)
- HS quan sỏt H 27 - miờu tả hỡnh đú núi lờn điều gỡ. ( Mối quan hệ gắn bú mẹ con, anh em => quan hệ thị tộc). - GV giảng tiếp theo SGK.
? Việc chụn lưỡi cuốc theo người chết cú ý nghĩa gỡ. ( Người nguyờn thuỷ Hoà Bỡnh, Bắc Sơn quan niệm rằng, người chết sang thế giới bờn kia vẫn phải lao động.)
_ GVKL: Đời sống tinh thần của người nguyờn thuỷ Hoà Bỡnh, bắc Sơn phong phỳ hơn.
- GVCC toàn bài: Cuộc sống của người nguyờn thuỷ Hoà Bỡnh, Bắc Sơn, Hạ long đó khỏc nhiều nhờ trồng trọt, chăn nuụi, nờn cuộc sống ngày càng ổn định, cuộc sống phong phỳ hơn ( thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp hơn. Đõy là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp theo sau vượt qua thời kỳ nguyờn thuỷ.
- Họ đó cú khiếu thẩm mĩ, biết vẽ trờn hang đỏ, những hỡnh mụ tả cuộc sống tinh thần. - Họ cú quan niệm tớn ngưỡng (chụn cụng cụ lao động cựng với người chết).
4. Củng cố - luyện tập : ( 2’)
- GV: Khái quát lại nội dung bài học : - HS làm bài tập :
* Bài tập: Điền dấu đỳng sai vào ụ trống sau.
Những điểm mới trong đời sống vật chất, xó hội và tinh thần của người nguyờn thuỷ thời kỳ Hoà Bỡnh, Bắc Sơn, Hạ Long.
Cụng cụ đỏ, rỡu, ghố đẽo. S
Cụng cụ rỡu mài, đỏ, bụn chày, tre, gỗ, sừng, xương, gốm. Đ
Biết chăn nuụi, trồng trọt. Đ
Quan hệ xó hội thị tộc. S
Biết làm đồ trang sức. Đ
- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thủy là gì ? - Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ lao động theo ngời chết ?
5.Hướng dẫn học bài. ( 1’ )
- Học và nắm vững nội dung bài. - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 10.
I/ Mục tiờu:
1.K iến thức :
Đỏnh giỏ khả năng nhận thức của HS về phần lịch sử thế giới cổ đại và Buổi đầu lịch sử n- ớc ta . Qua đó đánh giá, nhận xét việc giảng dạy của GV để có cách điều chỉnh cho phù hợp, đồng thời kiểm tra sức học của từng học sinh .
2.Kỹ năng:
Rốn kỹ năng so sỏnh, nhận xột, đỏnh giỏ sự kiện, hiện vật lịch sử, kĩ năng làm bài kiểm tra môn Lịch sử .
3.Thỏi độ: Yờu thớch tỡm tũi về lịch sử thế giới và cội nguồn dõn tộc.
II/ Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học– :
1. Thầy: Giáo án; Đề kiểm tra, đỏp ỏn .
2. Trũ : ễn tập kỹ cỏc kiến thức đó học; đồ dùng học tập.
III
Tiến trình tổ chức dạy học :
1 Tổ chức .
Sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh :
3. Dạy học bài mới :
A.
Đ ề bài :