Lớp :7C Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 moi tai de tham khao (Trang 44 - 56)

III/ Tiến trình lên lớp:

Lớp :7C Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng

Chơng IV. Ngành thân mềm

Tiết19: Trai sông

I) Mục tiêu bài học: 1. kiến thức

HS biết đợc vì sao trai sông xếp vào ngành thân mềm. Giải thích đợc đặc điểm đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai sông.

2. kĩ năng

Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. Kĩ năng hoạt động theo nhóm 3.thái độ

GD ý thức yêu thích bộ môn. II) Chuẩn bị:

*Tranh phóng to H18.2- 4 SGK *Mộu vật trai sông, vỏ trai. Học sinh:

Mẫu vật trai sông III) Tiến trình lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Bài mới :

* Hoạt động 1: Hình dạng cấu tạo * GV yêu cầu HS làm

việc độc lập với SGK. - GV giới thiệu đặc điểm vỏ trai, vòng tăng trởng trên mẫu vật.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.

+ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm thế nào? + Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?

+ Trai chết thì mở vỏ, tại sao?

- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm

* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể trai có cấu tạo nh thế nào?

- GV giải thích khái áo trai, khoang áo.

+ Trai tự vệ bằng cách

- HS quan sát H28.1-2 đọc thông tin SGK tr.62 - 1HS chỉ trên mẫu trai sông. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - HS đọc thông tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai

1) Hình dạng cấu tạo. a) Vỏ trai.

b) Cơ thể trai .

- Cơ thể trai có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài

- Cấu tạo:

+ Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và

nào? nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đó?

ống thoát nớc + Giữa tấm mang + Trong là thân trai - Chân rìu.

* Hoạt động 2:Di chuyển. Dinh dỡng, Sinh sản * GV yêu cầu HS đọc

thông tin và quan sát H18.4 SGK thảop luận. + trai di chuyển bằng cách nào ?

- Gv chốt lại kiến thức. * GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK thảo luận.

+ Nớc qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai

+ Nêu kiểu dinh dỡng của trai?

- GV chốt lại kiến thức * GV cho HS thảo luận + ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? + ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS căn cứ vào thông tin và H18.4 SGK mô tả cách di chuyển.

- 1 HS phát biểu lớp bổ sung.

- HS tự thu nhận thông tin - HS thảo luận trong nhóm hoan thành đáp án - Yêu cầu nêu đợc: + Nớc đem đến ôxi và thức ăn. kiểu dinh dỡng thụ động

- HS căn cứ vào thông tin SGK thảo luận câu trả lời + Trứng phát triển trong mang trai mẹ: đợc bảo vệ tăng lợng ôxi

2) Di chuyển, dinh dỡng, sinh sản.

a) Di chuyển.

- Chân trai hình lỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ→Dichuyển

b) Dinh dỡng.

- Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ

- Oxi trao đổi qua mang c) Sinh sản.

- Trai phân tính

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng

3) Củng cố:

GV cho HS làm bài tập: Những câu dới đây là đúng hay sai?

2- Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu trai, thân trai và chân trai. 3- Trai di chuyển nhờ chân rìu.

4- Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nớc hút vào. 5- Cơ thể trai có đối xớng 2 bên.

4) Dặn dò:

Học bài theo kết luận SGK Đọc" Em có biết"

Su tầm tranh ảnh của 1 số đại diện thân mềm.

Lớp :7A Tiết: Ngày giảng : Sĩ số; VắngLớp :7B Tiết: Ngày giảng : Sĩ số; Vắng Lớp :7B Tiết: Ngày giảng : Sĩ số; Vắng Lớp :7C Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng

Tiết 20: Một số thân mềm khác

I) Mục tiêu bài học: 1.kiến thức

Trình bày đợc đặc điểm của một số đại diện thân mềm. Thấy đợc sự đa dạng của thân mềm. Giải thích đợc ý nghĩa của một số thân mềm

2.kĩ năng

Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm 3.thái độ

GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm II) Chuẩn bị:

Giáo viên:

Tranh ảnh một số đại diện thân mềm Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi. Học sinh:

Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi III) Tiến trình lên lớp:

1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện. - GV yêu cầu HS quan sát

kĩ h19.1-5 SGK đọc chú thích→ nêu các đặc điểm đặc trng của mỗi đại diện. - GV yêu cầu HS tìm các đặc điểm tơng tự mà em đã gặp?

- Qua các đại diện GV yêu cầu HS rút ra nhận xét vê: + Đa dạng loài. + Môi trờng sống ? + Lối sống? - HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK tr.65 đọc chú thích thảo luận rut ra các đặc điểm .…

- Các nhóm kể tên các đại diện có ở đia phơng, các nhóm khác bổ sung. - HS tự rút ra kết luận

1) Một số đại diện thân mềm. - Thân mềm có một số loài lớn - Sống ở cạn, nớc ngọt, n- ơc mặn. - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao. * Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm .

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK→ Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?

-GV yêu cầu HS quan H19.6 SGK đọc chú thích, thảo luận:

+ ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

+ ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

- HS đọc thông tin trong SGK tr 66→ Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính phát triển. * các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ + Đào lỗ đẻ trứng→ Bảo vệ trứng. 2) Một số tập tình của thân mềm. a) Tập tính ở ốc sên b) Tập tính ở mực .

- GV điều khiển các nhóm thảo luận và chốt lại kiến thức đúng.

- GV yêu cầu HS quan sát H19.7đoc chú thích thảo luận:

+ Mực săn mồi nh thế nào ? + Hỏa mù của mực có tác dụng gì? + Vì sao ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực? - GV chốt lại kiến thức. * Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung.

* Kết luận: Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống. 3) Củng cố:

Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sông? ốc sên bò thờng để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ?

4) Dặn dò:

Học bài trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục " Em có biết"

p

Lớp :7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; VắngLớp :7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng Lớp :7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng Lớp :7C Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng

Tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm

I) Mục tiêu bài học: 1.kiến thức

HS quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện. Phân biệt đợc cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.

2.kĩ năng

Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật. 3.thái độ

GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận. II) Chuẩn bị:

Giáo viên:

Mẫu trai mực mổ sẵn.

Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài Tranh mô hình cấu tạo trong của trai mực Học sinh:

Mẫu trai ốc mực III) Tiến trình lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ:

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành

- Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành.

B

ớc 1 : GV hớng dẫn nội quan sát:

a- Quan sát cấu tạo vỏ

- Trai: Phân biệt: Đầu, đuôI; đỉnh vòng tăng trởng; bản lề

- ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết các bộ phận , chú thích bằng số vào hình.

- Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK tr.69 để chú thích số vào hình b- Quan sát cấu tạo ngoài

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: áo trai, khoang áo, mang; thân trai, chân trai; cơ khép vỏ . Đối chiếu mẫu vật với H20.4 tr.69→ Điền chú thích bằng số vào hình

- ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt lỗ miệng, chân thân, Điền chú thích bằng số vào H20.1 tr.68

- Mực quan sát mẫu nhận biết các bộ phận sau đó chú thích vào H20.5 tr.69 c- Quan sát cấu tạo trong.

- Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ→ phân biệt các cơ quan .

- Thảo luận trong nhóm→ Điền số vào ô trống của chú thích H20.6 tr.70

B

ớc 2 : HS tiến hành quan sát

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hớng dẫn

- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ các nhóm yếu . - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó

B

ớc 3 : Viết thu hoạch.

- Hoàn thành chú thích các H20.1- 6 .

- Hoàn thành bảng thu hoạch( mẫu SGK tr.70) 3) Củng cố:

Nhận xét tinh thần thái độ của nhóm trong giờ thực hành Kết qủa bài thu hoạch là kết quả tờng trình.

GV công bố đáp án đúng các nhóm theo dõi sửa chữa đánh giá chéo TT Động vật có đặc điểm tơng ứng Đặc điểm cần quan sát ốc Trai Mực 1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1 2 Số chân( hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 Không 2

4 Có giác bám Không Không Không 5 Có lông trên tua miệng Không Không Có 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực Có Có Có 4) Dặn dò:

Tìm hiểu vai trò của thân mềm . kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở

Lớp :7A Tiết: Ngày soạn : Sĩ số; VắngLớp :7B Tiết: Ngày soạn : Sĩ số; Vắng Lớp :7B Tiết: Ngày soạn : Sĩ số; Vắng Lớp :7C Tiết: Ngày soạn : Sĩ số; Vắng

Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

I) Mục tiêu bài học:

• Trình bày đợc sự đa dạng của ngành thân mềm. Trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

• Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ, kĩ năng hoạt động nhóm • Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

4. Tranh phóng to H21.1 SGK 5. Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. 2) Học sinh:

6. Kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở 3) Ph ơng pháp:

7. Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H21 và H19 SGK thảo luận:

+ Nêu cấu tạo chung của thân mềm ?

+ lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1? - GV treo bảng phụ gọi HS lên làm bài tập. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức .

- HS quan sát hình ghi nhớ kiến thức - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1 các nhóm khác nhận xét bổ sung. Các đặc điểm Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi

Đặc điểm cơ thể Khoang áo phát Thân mềm Không phân đốt Phân đốt 1- Trai sông Nớc ngọt Vùi lấp 2 mảnh ì ì ì 2- Sò Nớc lợ Vùi lấp 2 mảnh ì ì ì 3- ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc ì ì ì 4- ốc vặn Nớc ngọt Bò chậm Xoắn ốc ì ì ì 5- Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm ì ì ì

- Từ bảng trên GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Nhận xét sự đa dạng của thân mềm + Nêu đặc điểm chung của thân mềm - GV chốt lại kiến thức.

- HS nêu đợc :…

Kết luận: Đặc điểm chung của thân mềm :

+ Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi.

+ Có khoang áo phát triển. + hệ tiêu hóa phân hóa.

* Hoạt động 2: vai trò của thân mềm - GV yêu cầu HS làm bài

tập bảng 2 tr.72 SGK. - GV gọi HS hoàn thành bảng.

- GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS thảp luận

- HS dựa vào kiến thức trong chơng và vốn sống để hoàn thành bảng 2 -1 HS lên làm bài tập lớp bổ sung.

- HS thảo luận rút ra lợi

2) Vai trò của thân mềm. * lợi ích :

- Làm thực phẩm cho ngời - Nguyênn liệu xuất khẩu. - Làm thức ăn cho động vật.

+ Ngành thân mềm có vai trò gì?

+ Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?

ích và tác hại của thân mềm.

- làm sạch môi trờng n- ớc .…

* Tác hại: là vật trung gian truyền bệnh, ăn hại cây trồng.

D) Củng cố:

8. Đánh dấu ì cho câu trả lời đúng nhất. a. Thân mềm không phân đốt

b. Có khoang áo phát triển. c. Cả a và b.

E) Dặn dò:

9. Học bài trả lời câu hỏi SGK .

10. Chuẩn bị theo nhốmcn tôm sông, tôm chín F) Rút kinh nghiệm:

Lớp :7A Tiết: Ngày giảng : Sĩ số; VắngLớp :7B Tiết: Ngày giảng : Sĩ số; Vắng Lớp :7B Tiết: Ngày giảng : Sĩ số; Vắng Lớp :7C Tiết: Ngày giảng: Sĩ số; Vắng

Chơng V: ngành chân khớp Lớp giáp xác

Tiết 23: Tôm sông

I) Mục tiêu bài học: 1. kiến thức

HS biết đợc vì sao tôm sông xếp vào lớp giáp xác thuộc ngành chân khớp. Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài tôm thích nghi với đời sống ở nớc. Trình bày đợc đặc điểm dinh dỡng sinh sản của tôm.

2. kĩ năng

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 moi tai de tham khao (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w