Hớng dẫn về nhà Bài 34 (Tr-49)

Một phần của tài liệu Giáo án toán 8_ kì 2 (Trang 66 - 69)

II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (4 điểm)

5Hớng dẫn về nhà Bài 34 (Tr-49)

- Bài 34 (Tr-49) a, Sai ở chỗ -2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 b, Sai ở chỗ - 7 3 x > 12 ⇔ (- 3 7 ).(- 7 3 x) > (- 3 7

).12 (nhân hai vế với số âm mà không đổi chiều của BPT)

- Làm các bài tập (Từ 57- 63 BT ) - Làm các bài tập (Từ 1 -5 NC )

Soạn : ... Soạn : ...

Tiết 65 : Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I.Mục tiêu:

- Giúp cho HS nắm đợc cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối vận dụng vào giải các bài tập

- Rèn luyện cách trình bày bài tập . - Vận dụng vào thực tế đời sống

II.Chuẩn bị:

- Sgk+bảng Phụ+thớc kẻ +bảng phụ

III.tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp học 8A: ...2/ Kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ

GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra. HS: Lên bảng làm bài kiểm tra

- Giải bất phơng trình : ( 15 - 6x ) / 3 > 5⇔ 15 – 6x > 15⇔ -6x > 0 ⇔ x < 0 Vậy nghiệm của BPT là x < 0

- Giải PT | 3x - 5 | = 7 GV: Gọi HS nhận xét

GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

3/ Bài mới:

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

GV: Để giải đợc PT trên ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối, vậy cách giải và giải nh thế nào ? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

Hoạt động 1:1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối

GV: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của a ?

a = a khi a ≥ 0

a = -a khi a < 0

GV: Gọi HS lấy ví dụ ?

GV: Vậy để bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm.

GV: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau đây

HS: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.

HS: Lấy ví dụ :

5 = 5 ; 0 = 0 ; −3,5 = - (-3,5) = 3,5

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.

a, Khi x ≥ 3 thì x3 = x- 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b, Khi x > 0 thì -2x < 0 suy ra −2x = -(-2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 HS: Lên bảng trình bày a, Khi x ≤ 0 thì -3x ≥ 0 ⇒ −3x = -3x C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, A = x3 + x – 2 khi x ≥ 3 b, B = 4x + 5 + −2x khi x > 0 GV: Rút gọn các biểu thức sau a, C = −3x + 7x – 4 khi x ≤ 0 b, D = 5 – 4x + x6 khi x < 6 GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

Hoạt động 2: 2. Giải một số phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đôi

GV: Nêu ví dụ 2. Giải phơng trình 3x = x + 4 (1) - Em hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối 3x ? Giải:

Ta có 3x = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 3x = -3x khi -3x < 0 hay x < 0 GV: Vậy để giải PT (1) ta quy về giải hai PT sau:

a, PT 3x = x + 4 với điều kiện x ≥ 0 ⇔ 3x – x = 4 ⇔ 2x = 4

⇔ x = 2 (thoả mãn đk )

b, PT -3x = x + 4 với điều kiện x < 0 ⇔ -3x – x = 4 ⇔ -4x = 4 ⇔ x = -1 (thoả mãn đk)

Vậy tập nghiệm của PT là : S = {−1;2}

GV: Ví dụ 3 Giải PT sau:

x3 = 9 – 2x (2) GV: Gọi HS lên bảng trình bày

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?2. Giải các PT sau: a, x+5 = 3x + 1 b, −5x = 2x + 21 b, Khi x < 6 thì x6 =- (x – 6) =-x + 6 D = 5 – 4x – x + 6 = - 5x + 11 HS: Khi x ≥ 0 thì 3x = 3x Khi x < 0 thì 3x = -3x HS: Lên bảng trình bày. a, Với x – 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 khi đó 3x = x - 3 (2) ⇔ x – 3 = 9 – 2x ⇔ x + 2x = 9 + 3 ⇔ x = 4 (thoả mãn đk) b, Với x – 3 < 0 ⇔ x < 3 khi đó 3x = -(x – 3) = -x + 3 (2) ⇔ - x – 3 = 9 – 2x ⇔ x = 6 (không thoả mãn đk) Vậy tập nghiệm của PT là : S = { }4

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày Bài 35 a, - Với x ≥ 0 thì 5x = 5x A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 - Với x < 0 thì 5x = - 5x A = 3x + 2 – 5x = - 2x + 2 Bài 36 a, 2x = x – 6 (1) - Với x ≥ 0 thì 2x = 2x (1)⇔ 2x = x – 6 ⇔ x =- 6 (không t/m) - Với x < 0 thì 2x = - 2x (1)⇔ -2x = x – 6 ⇔ x = 2 (không t/m) : 4. Củng cố

GV: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của a - Làm các bài tập35; 36 (SGK, Trs-51) GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài

GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án toán 8_ kì 2 (Trang 66 - 69)