Hớng dẫn học ở nhà GV: Hệ thống lại nội dung đã học Phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn ?

Một phần của tài liệu Giáo án toán 8_ kì 2 (Trang 62 - 64)

II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (4 điểm)

5:Hớng dẫn học ở nhà GV: Hệ thống lại nội dung đã học Phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn ?

- Phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn ?

- Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT?

- Liên hệ giữa giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn và BPT bậc nhất 1 ẩn ? GV: HD

- Làm các bài tập (Từ 19 -27 SGK ) - Đọc nghiên cứu chuẩn bị phần 3 và 4

Soạn : ...

Soạn : ...

Tiết 63: bất phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

- Giúp cho HS nắm đợc cách giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn vận dụng vào giải các bài tập

- Rèn luyện cách trình bày bài tập . - Vận dụng vào thực tế đời sống

II.Chuẩn bị:

- Sgk+bảng Phụ+thớc kẻ +bảng phụ

III.tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp học 8A: ...2/ Kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập kiểm tra. HS: Lên bảng làm bài tập kiểm tra

- Giải bài tập số 21 (SGK, Tr-47) a, x – 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7 (Vì có cùng tập nghiệm { x \ x > 4 }) b, -x < 2 ⇔ 3x > -6 (Vì có cùng tập nghiệm { x \ x > -2 }) - Giải bài tập số 22 (SGK, Tr-47) a, 1,2x < -6 ⇔ x < -5 b, 3x + 4 > 2x + 3 ⇔ 3x – 2x > 3 – 4 ⇔ x > -1 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

GV: Chuẩn hoá và cho điểm

3. Bài mới:

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : 3. Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn

GV: Ví dụ 5 Giải BPT 2x – 3 < 0

⇔ 2x < 3 (chuyển vế -3 và đổi dấu) ⇔ x < 1,5 (chia 2 vế cho 2)

Vậy tập nghiệm của BPT là { x / x < 1,5 } GV: Gọi HS làm ?5

GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá. GV: Nêu chú ý (SGK)

HS: Làm ví dụ 5

HS: Lên bảng trình bày lời giải ?5 -4x – 8 < 0 ⇔ -4x < 8

⇔ x > -2

Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x > -2 } - Biểu diễn trên trục số

GV: Gọi HS lên bảng giải BPT sau: -4x + 12 < 0

Hoạt động 2 : 4. Giải bất phơng trình đa đợc về dạng ax + b < 0 , ax + b > 0 ,ax + b 0 , ax + b 0

GV: Giải BPT sau: 3x + 5 < 5x – 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá. GV: Gọi HS lên bảng làm ?6

GV: gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá.

Hoạt động 3 : 5. Luyện tập GV: Giải các BPT sau: a, 3x + 4 < 0 b, 3 2 x > -6 c, 5 - 3 1 x > 2

GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài

GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài

-4x + 12 < 0 ⇔ -4x < -12

⇔ x > 3 (chia 2 vế cho -4) Vậy nghiệm của BPT là x > 3

HS: Lên bảng trình bày

3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 3x – 5x < -7 – 5 ⇔ -2x < -12

⇔ x > 6 Vậy nghiệm của BPT là x > 6 HS: Lên bảng trình bày ?6 -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2

⇔ -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2

⇔ -0,6x > -1,8 (chia 2 vế cho -0,6) ⇔ x < 3

HS: Lên bảng trình bày lời giải. a, 3x + 4 < 0 ⇔ 3x < -4 ⇔ x <

34 4

Vậy nghiệm của BPT là x <

34 4 − b, 3 2 x > -6 ⇔ x > -9

Vậy nghiệm của BPT là x > -9 c, 5 - 3 1 x > 2 ⇔ - 3 1 x > -3⇔ x < 9 Vậy nghiệm của BPt là x < 9

4 : Củng cố

GV: Hệ thống lại nội dung đã học

- Phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn ? - Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT?

- Liên hệ giữa giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn và BPT bậc nhất 1 ẩn ?

Một phần của tài liệu Giáo án toán 8_ kì 2 (Trang 62 - 64)