Mụi trường ngành

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG (Trang 25 - 39)

Với đường bờ biờ̉n dài trờn 3.200 km và giá nhõn cụng thṍp, Viợ̀t Nam có mụ̣t tiờ̀m năng lớn đờ̉ phát triờ̉n ngành cụng nghiợ̀p đóng tàu. Tuy nhiờn, do cơ sở hạ tõ̀ng nghèo nàn và cụng nghợ̀ thụ sơ, ngành đóng tàu võ̃n trong giai đoạn phát triờ̉n ban đõ̀u.

Viợ̀t Nam có hơn 60 nhà máy sửa chữa và đóng tàu trực thuụ̣c Bụ̣ Quụ́c phòng, Bụ̣ Thủy sản và Bụ̣ Giao thụng Vọ̃n tải. Bụ̣ Giao thụng Vọ̃n tải sở hữu sụ́ lượng lớn nhṍt chiờ́m trờn 70% cụng suṍt đóng tàu của ngành.

Phõ̀n lớn sản phõ̉m của các nhà máy đóng tàu trong nước là các tàu hàng và tàu đánh bắt hải sản xa bờ. Các nhà máy đóng tàu trong nước hiợ̀n có khả năng đóng loại tàu chở hàng trọng tải 6.500 DWT. Sụ́ lượng các tàu chở dõ̀u loại nhỏ, tàu nạo vét và tàu chở khách cũng đang tăng lờn.

Những tàu thuyờ̀n loại nhỏ sản xuṍt trong nước đã được xuṍt khõ̉u sang các nước láng giờ̀ng như Lào, Căm-pu-chia và Trung Quụ́c. Các nhà máy đóng tàu trong nước có khả năng sửa chữa tàu thuyờ̀n trọng tải lờn tới 50.000 DWT.

Cụng cuụ̣c cải cách kinh tờ́ cùng sự hụ̣i nhọ̃p khu vực và thờ́ giới của Viợ̀t Nam đã đặt ra mụ̣t thách thức to lớn đụ́i với nhà máy đóng tàu trong nước, đòi hỏi toàn ngành phải nõng cao năng lực và khả năng cạnh tranh.

Trong ba năm gõ̀n đõy, Chính phủ đã đõ̉y mạnh đõ̀u tư vào mụ̣t gói thõ̀u nhằm nõng cao hoạt đụ̣ng toàn ngành thụng qua Chương trình Phát triờ̉n Cụng nghiợ̀p Tàu thủy 2002 - 2010.

Chính phủ cũng đã quyờ́t định đưa đóng tàu trở thành mụ̣t ngành xuṍt khõ̉u mũi nhọn. Kờ́t quả là tính tới năm 2003, ngành đóng tàu đã đạt doanh thu tiờu thụ trong nước là 251 triợ̀u USD và 71 triợ̀u USD từ xuṍt khõ̉u và dự kiờ́n tăng tụ̉ng doanh thu lờn 5,11 tỷ USD vào năm 2010.

Tăng năng lực đóng tàu lờn tới tàu cụng-ten-nơ 14.000 tṍn, tàu chuyờn chở 12.500 tṍn, tàu chở hàng 6.500 tṍn và tàu chở dõ̀u 100.000 tṍn.

Các chỉ sụ́ quy mụ thị trường:

Ngành đóng tàu Viợ̀t Nam đang tăng trưởng nhanh chóng, tạo cơ hụ̣i thuọ̃n lợi cho các nhà xuṍt khõ̉u vọ̃t liợ̀u, sản phõ̉m và dịch vụ hàng hải. Các bảng dưới đõy cho thṍy nhu cõ̀u nụ̣i địa dự tính:

Bảng1: Dự báo sụ́ tàu thuyờ̀n tăng thờm trong giai đoạn 2001-2010 và 2020

Tàu thuyền 2001-2010 2001-2010 2010-2020 2010-2020 Đơn vị tớnh chiếc Triệu tấn chiếc Triệu tấn

hàng Tàu

container 28 0.47 58 1

Tàu dầu 37 1.11 43

Bảng 2: Dự báo sụ́ tàu chở khách tới giai đoạn 2005- 2010

Đvt: Chiếc Loại Năm 2005 Năm 2010

Đường biển 59 79

Đường sụng 522 650

Tổng cộng 581 729

Bờn cạnh sự phỏt triển của ngành đúng tàu Việt Nam cũng phải bộc lộ vấn đề:

về cụng nghệ: phần lớn mỏy múc, vật tư đúng tàu đều phải nhập khẩu dẫn đến năng lực cạnh tranh của ngành chưa cao, giỏ trị gia tăng trong sản phẩm khụng lớn, chỉ khoảng 30%.

Do khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, hầu hết cỏc dự ỏn đúng tàu hiện nay đều bị chậm tiến độ. Nhiều dự ỏn đó phải hủy bỏ hoặc bị đỡnh trệ, khiến nhiều cơ sở đúng tàu gặp khú khăn trong việc tỡm nguồn vốn duy trỡ sản xuất.

Một sự mất cõn đối khỏc nữa là tỷ lệ giữa nhà mỏy đúng tàu và cơ sở sửa chữa tàu biển. Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, trong số 128 cơ sở đúng tàu trờn cả nước thỡ số cơ sở cú thể sửa chữa tàu biển cú trọng tải từ 6.500 tấn trở lờn chỉ đếm được trờn đầu ngún tay. Bàn về mục tiờu đến năm 2010, ngành đúng tàu đạt tỷ lệ hội địa húa 60%, nhiều chuyờn gia cho rằng phải nõng cao chất lượng cụng tỏc đào tạo, chỳ trọng xõy dựng và phỏt triển cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học, thử nghiệm và thiết kế tàu thủy. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khỏc là phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ như luyện kim, chế tạo thộp, chế tạo động cơ và cỏc dịch vụ kỹ thuật hàng hải…

Túm lại là cũn quỏ nhiều việc phải làm, trong khi thời hạn mà chỉ tiờu đặt ra thỡ đó gần kề.

2..1.6.4 Đối với doanh nghiệp .

Thị trường và khỏch hàng của cụng ty:

Cụng ty cổ phần thương mại và đúng tàu Đại Dương là cụng ty mới được thành lập nờn cụng ty sẽ cố gắng tỡm kiếm những hợp động vừa tầm và sẵn sàng thực hiện những hợp đồng nhỏ bị cỏc doanh nghiệp lớn khước từ, đặc biệt trong thời gian rónh rỗi cụng ty cú thể nhận những hợp động gia cụng từ cỏc cụng ty lớn khỏc để vừa tăng thu nhập vừa giữ đươc lượng cụng nhõn nõng tay nghề cho đội ngũ cụng nhõn.

Ngoài ra, cụng ty cũn mở rộng cụng tỏc hợp tỏc với những cụng ty đúng tàu ngoại tỉnh và ngoài quốc gia nhằm tỡm kiếm được nhiều hợp đụng cú kinh tế hơn trong tương lại.

Khỏch hàng mà cụng ty hướng tới: + Khỏch hàng thường xuyờn + Khỏch hàng tiềm ẩn

Bảng 3: Danh sách các khách hàng chính của Công ty

STT Khách hàng

1 Các công ty trực thuộc tổng công ty(vinashin) 2 Tổng công ty hàng hải Việt Nam (vinalines) 3 Công ty vận tải trung ơng(vinafco)

4 Công ty Marina Hà Nội 5 Các công ty vận tải biển 6 Công ty xây dựng, lắp máy 7 Công ty thơng mại

Đối tượng cạnh tranh trực tiếp:

Với vị trớ như hiện nay cụng ty cú thể gặp phải những đối thủ cạnh tranh chủ yếu đú là: Nhà mỏy đúng tàu Nam Triệu, Nhà mỏy đúng tàu Phà Rừng, nhà mỏy đúng tàu Bạch Đằng, cụng ty đúng tàu Hồng Hà thuộc bộ quốc phũng….Do những nhà mỏy này cú nhiều lợi thế hơn hẳn cụng ty về mọi mặt như: trỡnh độ chuyờn mụn, quy mụ sản xuất và bề dày lịch sử.Vỡ thế muốn cạnh tranh được với họ đũi hỏi cụng ty cần phải cú những chiến lược và kế sỏch hợp lý để chiếm lĩnh thị trường tạo dựng thương hiệu.

Một số đối thủ cạnh tranh điển hỡnh:

Công ty đóng tàu Bạch Đằng:

Ưu điểm:

+ Dung lợng thị trờng lớn

+ Khả năng cạnh tranh cao + Là đối thủ cạnh tranh lớn

+ Có truyền thống đóng tàu lâu đời

+ Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc đóng tàu nh gần sông lớn

+ Có quy mô lớn hơn với đày đủ các phơng tiện sản xuất đợc trang bị hiện đại

+ Không ngừng tiếp thu công nghệ mới,khoa học kỹ thuật hiện đại

+ Công ty có lực lợng kỹ s và công nhân viên có trình độ cao

+ Hàng năm Công ty luôn tạo đợc những sản phẩm mới,có chấ lợng tốtvà có sức cạnh tranh trên thị trờng

+ uy tín và thơng hiệu của Công ty luôn đợc đánh giá là cao.

Nhợc điểm: Hiện nay Công ty đóng tàu Bạch Đằng đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn.Trong mấy năm gần đây Công ty có chiến lợc phát triển tăng tốc trong ngành đóng tàu Việt Nam .

Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng: Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc VINASHIN.Là một công trình hợp tác giữa chíh phủ việt Nam và Pần Lan. Lĩnh vực hoạt động chính là sửa chữa tàu biển.Nhng từ năm 1993 đến nay nhà máy đợc giao nhiệm vụ gia công cấu kiện thép,phá dỡ tàu cũ,dịch vụ hàng hải,bốc xếp hàng hoá tại cầu tàu tại nhà máy.

Ưu điểm:

+ Nguồn nhân lực có trình độ cao

+ Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đầy đủ,hiện đại,kết hợp với phơng châmhoạt động là “Khách hàng là trung tâm,chất lợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu”.

+ Là nhà máy có quy mô nhỏ nhng phạm vi lớn.

+ Sản phẩm của nhà máy luôn đạt chất lợng cao và uy tín không những đối với khách hàng trong nớc mà còn đối với khách hàng quốc tế.

+ Công nghệ sửa chữa tàu trải qua nhiều công đoạn tính đồng bộ trong sản xuất cao, yêu cầu về kỹ thuật chất lợng sản phẩm ở trình độ rất cao và phức tạp vì sản phẩm hoạt động tren biển cả đồi hỏi rự an toàn trong sản xuất. Vì vậy quy trình công nghệ thờng rất phức tạp kiểu liên tục,chu kỳ dài.

Vì họ có lợi thế hơn hẳn Công ty về bề dày thành tích, kinh nghiệm. Do đó công ty muốn cạnh tranh đợc với các đối thủ hiện nay thì công ty phải có những chiến lợc cạnh tranh phù hợp dể có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc trong lĩnh vực kinh doanh và chế tạo .

Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Đú chớnh là cỏc doanh nghiệp cú thế ra nhập ngành trong tương lai vỡ vậy cụng ty cần cú những chiến lược và kế hoạch sản xuất sản phẩm kinh doanh trong tương lai thật hợp lý để vừa cú thể cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp sừng sỏ lại vừa ngăn cản và cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp mới ra nhập ngành.

Đối với mỗi doanh nghiệp thỡ vấn đề cung ứng nguyờn nhiờn vật liệu đầu vào lỳc nào cũng là một vấn đề luụn được ưu tiờn đặt lờn hàng đầu vỡ nú khụng những ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ sản xuất mà ảnh hưởng trực tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi ngành đúng tầu của chỳng ta đang thiếu rất nhiều cỏc nhà mỏy phụ trợ cho ngành đúng tàu như: luyện kim, chế tạo thộp, chế tạo động cơ và cỏc dịch vụ kỷ thuật hàng hải… Hầu hết cỏc trang thiết bị, nguyờn vật liệu đều phải nhập từ nước ngoài đú là những điều bất lợi đối với ngành đúng tàu Việt Nam núi chung và Cụng ty núi riờng.

Vỡ vậy cụng ty cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với bạn hàng lõu năm và mở rộng quan hệ với cỏc nhà cung ứng khỏc nhằm đa dạng húa nguồn cung cấp nguyờn vật liệu giảm thiểu chi phớ tăng lợi nhuận và khụng bị ộp giỏ khi nguyền nguyờn liệu bị hạn hẹp.

cỏc nhà cung cấp chớnh hiện nay của cụng ty :

- Cụng ty sản xuất thộp của nga và một số cụng ty ở Đụng Âu

- Một số cụng ty và cỏc nhà phõn phối nguyờn liệu, vật tư thiết bị trong nước.

Stt Tờn cụng ty

1 Cụng ty TNHH TM vật tư thiết bị Hà Phương 2 CNHP- Cụng ty CPKT tàu cụng trỡnh thủy

Vinashin

3 Cụng ty TNHH TM vận tải và vật tư kim khớ cụng thành

4 Cụng ty TNHH TM vật tư kim khớ Đồng Gia 5 Cụng ty TNHH thộp Thanh Bỡnh H.T.C

6 Cụng ty TNHH cụng nghệ và thiết bị hàn 7 Cụng ty TNHH TM vận tải Phỳ Hải

8 Cụng ty xăng dầu khu vực III

9 Cụng ty cổ phần đầu tư và phỏt triển Việt Trung

Sản phẩm thay thế.

Như chỳng ta đó biết tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế toàn thế giới khiến cỏc kỳ vọng về nhu cầu vận tải trong tương lai bị đảo lộn. Với nhu cầu vận tải giảm sỳt, người ta khụng cần đến nhiều tàu biển như đó dự tớnh. Mà họ sẽ cú nhiều sự lựa chọn sang cỏc phương tiện khỏc như: đường bộ và đường sắt và hàng khụng.

Hơn nữa, giỏ dầu thụ trờn thế giới đảo chiều, trở về với mức giỏ rẻ mạt khoảng 40 đụ la một thựng. Với mức giỏ thấp như vậy, nhu cầu đối với cỏc loại khớ húa lỏng sẽ giảm đi, cũng như cỏc dự ỏn khai thỏc dầu ở vựng nước sõu ngoài đại dương sẽ phải đỡnh lại. Đến lượt nú, cỏc tỏc động này lại làm cho nhu

cầu mua cỏc loại tàu chở dầu, chở khớ húa lỏng cũng như cỏc phương tiện khai thỏc dầu nổi trờn Đại Dương bị thu hẹp. Kết cục là cỏc hợp đồng đúng tàu mới sẽ khụng cũn xuất hiện nhiều như trước.

Chiến lược marketing trong doanh nghiệp: Cụng ty cổ phần thương mại và đúng tàu Đại Dương

cũng giống như mọi cụng ty khỏc đú là cụng ty cũng sử dụng chiến lươc marketing hỗn hợp 4p (marketing mix). Bao gồm 4 yếu tố: : Sản phẩm (product), Giỏ (price), Xỳc tiến thương mại hay Truyền thụng (promotion) và Kờnh phõn phối (place).

Sản phẩm( product):

Trong những năm vừa qua cụng ty khụng ngừng nõng cao,cải tiến chất lượng, mẫu mó sản phẩm, đổi mới trang thiết bị gúp phần tăng doanh thu sản phẩm sản xuất ra, đảm bảo thời gian hoàn thành sản phẩm, thường xuyờn đưa ra cỏc thiết kế mẫu mó mới nhất cú tớnh năng vượt trội, tiện lợi và hoàn thành trong thời gian ngắn nhất.

Giỏ (price)

“Giỏ” luụn là tõm điểm của mọi khỏch hàng và nhà sản xuất vỡ vậy làm thể nào để khỏch hàng cú thể chấp nhận đặt hàng mà nhà sản xuất vẫn cú lợi nhuận đú là một bài toỏn khú. Trong khi cụng ty mới ra nhập ngành cũn gặp rất nhiều khú

khăn về mọi mặt. Để cạnh tranh được với những đối thủ cạnh tranh như hiện nay cụng ty đó thực hiện những chiến lược về giỏ:

Cụng ty ỏp dụng hệ thống giỏ ưu đói, linh hoạt, ỏp dụng cho mọi lĩnh vực, ngành nghề và đối với cỏc khỏch hàng.

Đối với khỏch hàng truyền thống hoặc khỏch hàng đặt hàng với số lượng lớn thỡ cú mức giỏ ưu đói riờng như: giảm giỏ từ 0.5 - 1% giỏ trị đơn đặt hàng.

Về hỡnh thức thanh toỏn: cụng ty cú nhiều hỡnh thức đề khỏch hàng cú thể lựa chọn: Hỡnh thức trả chậm, trả ngay, trả từng phần, tớn dụng….

Xỳc tiến thương mại hay Truyền thụng (promotion)

Xỳc tiến thương mại và tuyờn truyền và yếu tố rất quan trọng gắn kết nhà sản xuất và khỏch hàng. Nhất là trong thời kỳ hiện nay quảng bỏ thương hiệu là yếu tố sống cũn quyết định đến sự phỏt triển của doanh nghiệp. Nếu một sản phẩm tốt nhưng khụng được mọi người biết đến thỡ cũng coi là sự thất bại trong kinh doanh.

Vỡ vậy cụng ty cổ phần thương mại và đúng tàu Đại Dương đó rất chỳ trọng đến vấn đề quảng bỏ hỡnh ảnh cụng ty mỡnh cụ thể:

+ Ngay từ tờn của cụng ty đỏ cho ta biờt được hỡnh thức tổ chức và chức năng và nhiệm vụ của cụng ty.

+ Cụng ty tạo website riờng, thuận tiền cho những ai muốn tỡm hiểu về cụng ty

+ Cụng ty cũng quảng bỏ hỡnh ảnh của mỡnh trờn bỏo điện tử và bỏo viết

+ Cụng ty tham gia nhiều hội trợ mỏy múc trờn toàn quốc….

Kờnh phõn phốớ( place)

Kờnh phõn phối cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm, làm thế nào để khỏch hàng và nhà sản xuất tiếp cận với nhau nhanh nhất.

Ngoài ra kờnh phõn phối là một cụng cụ giỳp nhà sản xuất nắm được thụng tin thị trường, hiểu nhu cầu của khỏch hàng, mục đớch và cỏch mà khỏch hàng sử dụng sản phẩm. Và khụng kộm phần quan trọng là thụng tin của đối thủ cạnh tranh.

Đối với ngành nghề kinh doanh hiện nay của cụng ty thỡ kờnh phõn phối hợp lý nhất là kờnh trực tiếp hoặc thụng qua cỏc nhà phõn phối cụng nghiệp, những doanh nghiệp này sẽ phõn phối sản phẩm đến khỏch hàng cuối cựng.

Cụng ty cũng cú thể cung cấp sản phẩm đến cỏc nhà phõn phối cụng nghiệp thụng qua đại diện của mỡnh. Hoặc những người đại diện này cú thể tiếp thị trực tiếp đến khỏch hàng cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w