HAI QUI TẮC BIẾN ĐỔI BPT 1) Qui tắc chuyển vế :

Một phần của tài liệu G.A Đại Số 8 HK 2 (Trang 52 - 54)

1) Qui tắc chuyển vế :

- Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đú. Vớ dụ 1: Giải bất phương trỡnh: x – 5 < 18 Giải: Ta cú x – 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ( chuyển vế – 5) ⇔ x < 23

Vậy: Nghiệm của bất phương trỡnh là : x < 23

Vớ dụ 2: SGK ? 2

Kết quả: a) x > 9 và b) x > -5

2) Qui tắc nhõn với một số:

- Khi nhõn hai vế của bất phương trỡnh với cựng một số khỏc 0, ta phải :

+ Giữ nguyờn chiều BPT nếu số đú dương. + Đổi chiều bất phương trỡnh nếu số đú õm

Vớ dụ 3. Giải BPT 0,5x < 3

Giải:

Ta cú 0,5x < 3

⇔ 0,5x.2 < 3.2 (nhõn cả hai vế với 2) ⇔ x < 6

Vậy tập nghiệm của BPT là {x x< 6}

Vớ dụ 4. (SGK / tr 45) Ta cú 1 3 4x − < ⇔ 1 ( )4 3 ( )4 4x − ì − > ì − (nhõn cả hai vế với – 4 và đổi chiều) ⇔ x > – 12 Vậy BPT cú tập nghiệm là {x x > −12} Và được biểu diễn trờn trục số như sau:

?3 (SGK / tr 45) a) Ta cú 2x < 24

⇔ x < 12 (chia cả hai vế cho 2; hoặc nhõn cả hai vế với 1

2) (

-12 0

-Yờu cầu học sinh đứng tại chỗ giải thớch sự tương đương của của cỏc BPT ở ? 4 -GV cho HS nhắc lại quy tắc nhõn với một số.

Vậy S = {x x/ <12} b) Ta cú -3x < 27 ⇔

x > -9 (chia cả hai vế cho - 3) Vậy S = {x x/ > −9} ? 4 a) x + 3 < 7 ⇔ x - 2 < 2 Thêm - 5 vào 2 vế b) 2x < - 4 ⇔ -3x > 6 Nhân cả 2 vế với - 3 2 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (15 phỳt) * Tổng kết: -GV: Nờu bài tập 19-20(b, c)/tr 47_SGK -GV yờu cầu HS nờu miệng cỏch làm. -GV cú thể hướng dẫn cỏch làm (nếu cần).

-GV nhận xột đỏnh giỏ cho điểm từng HS (nếu cần).

-H: Hĩy giải thớch (nờu miệng tại chỗ) về sự tương đương của BPT ở bài tập 21/tr 47_SGK.

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Nắm vững hai qui tắc biến đổi bất phương trỡnh. - Bài tập về nhà : 22 SGK

- Xem trước bài mới: BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tiếp )

Ngày soạn: 01/11/2010

Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số

+ Hiểu bất phơng trình tơng đơng.

+ Biết đa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0

2. Kĩ năng:

+ Áp dụng từng qui tắc biến đổi BPT để giải cỏc bất phương trỡnh đơn giản. + Sử dụng cỏc qui tắc biến đổi BPT để giải thớch sự tương đương của BPT

3. Thỏi độ:

+ Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: SGK - Trũ : SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (5 phỳt)

- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. - Đồ dựng dạy học:

- Cỏch tiến hành:

* Kiểm tra:

Phỏt biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trỡnh ?

Giải BPT: - 3x > 6 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số ?

* Bài mới:

2.

Hoạt động 1: Giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn (15 phỳt) - Mục tiờu: HS nắm chắc cỏc bước giải BPT bậc nhất một ẩn

- Đồ dựng dạy học: - Cỏch tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

-GV: Nờu vớ dụ 5/ tr 45_SGK đồng thời đưa lờn bảng

-GV gợi ý: Phối hợp 2 quy tắc biến đổi BPT.

-GV yờu cầu HS trỡnh bày cụ thể cỏc phộp biến đổi.

-1 HS lờn bảng thực hiện giải, sau đú 1 HS khỏc lờn bảng biểu diễn tập nghiệm trờn trục số.

-GV khẳng định: Ta đĩ sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương BPT để giải BPT trờn.

-GV cho HS hoạt động nhúm thực hiện giải ?5

Một phần của tài liệu G.A Đại Số 8 HK 2 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w