CÙNG EM GIỚI THIỆU SẢN VẬT VÀ DANH THẮNG QUấ HƯƠNG

Một phần của tài liệu Tập san "Nâng cánh ước mơ" số 5 (Trang 56 - 58)

BÁNH CÁY THÁI BèNH

Bỏnh cỏy là một loại bỏnh dõn dó mà ngoài quờ lỳa Thỏi Bỡnh thỡ chưa thấy ở đõu cú. Ngay cả tại Thỏi Bỡnh, chỉ bỏnh cỏy được làm bởi những nghệ nhõn làng Nguyễn (huyện Đụng Hưng) mới là loại ngon và cú tiếng nhất.

Từ thành phố Thỏi Bỡnh, theo Quốc lộ 10 tới thị trấn Đụng Hưng, rẽ trỏi sang Quốc lộ 39, đi một đoạn là tới làng Nguyễn quờ hương của bỏnh cỏy. Làng Nguyễn rất nổi tiếng với cỏc sản phẩm của nghề dệt, nghề chế biến thực phẩm nhưng đồ quý tiến vua thỡ chỉ cú bỏnh cỏy.

Làm bỏnh cỏy khỏ phức tạp. Nguyờn liệu chớnh là gạo nếp, cỏc nguyờn liệu phụ thỡ rất nhiều: gấc, quả hoặc là lỏ dành dành, lạc, vừng, cà rốt, gừng, vỏ quýt, mỡ lợn.

Gạo nếp làm bỏnh được chia làm 2 phần, một phần đồ xụi với nước quả gấc tạo nờn màu hồng thắm; phần cũn lại đồ xụi với nước quả dành dành tạo nờn màu vàng tươi. Hai loại xụi này đều được gió bằng chày như làm bỏnh dầy.

Sau khi gió nhuyễn đều, cỏn mỏng, cắt thành lỏt như mứt bớ rồi sấy khụ. Sấy xong cho vào chảo mỡ đang sụi đảo đều đến khi lỏt bỏnh thơm giũn.

cho bỏnh. Dõn gian cú truyền thuyết rằng loại bỏnh này là do thần cỏy biển ban cho. Thuở ấy, cả một vựng phớa Tõy tỉnh Thỏi Bỡnh vẫn cũn là những bói lầy ven biển, cửa biển Đan Nhai cỏch khụng xa làng Nguyễn là mấy Khụng biết truyền thuyết kia đỳng được bao nhiờu phần nhưng nếu nhỡn kỹ lỏt bỏnh cỏy, những màu vàng trắng xen lẫn hồng cam cho ta cảm giỏc nú giống như trứng cỏy. Cũng cú thể đõy là lý do mà loại bỏnh cổ truyền này cú tờn là bỏnh cỏy. Nhưng cú lẽ do loại bỏnh cổ truyền này cú vị hơi cay khi ăn nờn gọi là bỏnh cay, rồi dần dần gọi lệch sang thành bỏnh cỏy

(Cụ giỏo Bựi Thị Chiều-st)

NHỚ MÙA CỐM VềNG

"Mựa thu, mựa cốm vào ngay mựa hồng" (Nguyễn Bớnh)

Khụng biết nhà thơ của hương đồng giú nội này đó ở Hà Nội bao lõu mà sao lại gọi đỳng vị mựa thu Hà Nội đến thế. Hàng năm cứ mỗi độ thu về là người Hà Nội lại nao nao như chờ đợi một cỏi gỡ đú. Chỉ đến khi nghe tiếng rao trong trẻo cất lờn: Ai cốm Vũng ơ! mới thấy lũng nhẹ nhừm. Mà cũng lạ thật!

Núi đến cốm, chưa cần ăn, chỉ nghĩ thụi cũng đó thấy ngất lờn mựi thơm dịu của lỳa non xanh màu lưu ly được gúi trong những tàu lỏ sen thơm ngỏt màu ngọc thạch. Cốm Vũng quả là một thứ đặc biệt trong mọi thứ quà Hà Nội. Khụng biết tự bao giờ người làng Vũng ở huyện Từ Liờm ngoại thành Hà Nội đó tạo được một mún ăn tuyệt vời và độc đỏo đến thế. Cốm Hà Nội mới đớch thực là cốm, mà chỉ cú cốm làng Vũng mới ngon, mới nổi tiếng. Kẻ Lủ cũng làm cốm, nhưng cốm Kẻ Lủ chỉ bỏn trong làng. Cú người cho rằng, ở làng Vũng cú giống nếp vàng, giống này khi cũn non gặt về, đồ chớn, gió nhanh, đều tay, sàng sảy, ủ kớn mới cú được cỏi loại cốm dẻo và thơm như thế . Cũn màu xanh hấp dẫn đú thỡ do hồ thờm nước lỏ cơm xụi. Hà Nội cú mựa cốm. Sỏng sớm tinh mơ đó cú cốm. Cốm được gúi từng gúi trong lỏ sen. Cốm ăn bằng tay, lấy ngún tay nhún từng nhỳm nhỏ đưa vào miệng, nhai nhỏ nhẹ, hương cốm thơm rất dễ chịu. Mua cốm là phải ăn ngay, nếu để lõu, cốm se lại, khụ đi, mất độ dẻo. Cốm gúi trong lỏ sen là để cho khỏi khụ và đượm lấy hương thơm ngỏt của lỏ sen tơ, làm tăng thờm vị cốm. Cốm để khụ cú thể đem thắng nước đường làm mún cốm xào. Đõy cũng là mún cốm người Hà Nội thớch ăn. Ngoài ra cốm cũn được làm thành mún chả cốm rất ngon. Nhưng thớch nhất vẫn là cốm tươi.

Từ lõu cốm và hồng đó thành một thứ quà sang trọng dựng trong cỏc dịp vui mừng để biếu xộn, lễ lạt. Màu xanh của cốm, đặt cạnh màu đỏ lựng của hồng, chỉ ngắm thụi cũng đó thấy thớch mắt. Một thứ thỡ nhẹ nhàng thanh khiết. Một

thứ thỡ chúi lọi mà vương giả. Hai thứ đú tưởng chừng xung khắc nhưng khi ăn vào mới thấy sự sắp đặt của tạo hoỏ quả là tinh tế. Vị ngọt lịm của hồng nõng mựi thơm của cốm lờn kết thành một giai điệu nhịp nhàng ờm ỏi như anh hựng gặp gỡ thuyền quyờn !

Một phần của tài liệu Tập san "Nâng cánh ước mơ" số 5 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w