Thỏi Bỡnh là mảnh đất địa linh nhõn kiệt cú truyền thống và nhõn kiệt cú truyền thống và lịch sử lõu đời. Mảnh đất ấy gắn liền với bao di tớch lịch sử, bao nột văn hoỏ dõn gian truyền thống độc đỏo. Và nếu là người dõn Thỏi Bỡnh, dự đi đõu xa chỳng ta cũng luụn nhớ mói về ngụi chựa cổ linh thiờng, uy nghi vững trói cựng thời gian năm thỏng, một biểu tượng của văn hoỏ dõn gian Thỏi Bỡnh: Chựa Keo
CHÙA THẦN QUANG (CHÙA KEO) (CHÙA KEO)
Chựa thường gọi là chựa Keo, tọa lạc ở xó Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thỏi Bỡnh.
Chựa ban đầu cú tờn là Nghiờm
Quang, được dựng từ năm 1067 ở hương Giao Thủy, cạnh bờ sụng Hồng. Đến năm 1167, chựa mới đổi tờn là chựa Thần Quang. Do ảnh hưởng mực nước sụng Hồng, từ năm 1611, chựa đó được dõn làng dời đi, lập lại chựa mới ở Nam Hà và Thỏi Bỡnh. Việc dựng chựa mới được bắt đầu từ năm 1630, hoàn thành năm 1632. Chựa được trựng tu nhiều lần vào cỏc thế kỷ XVII, XVIII và năm 1941. Chựa cú quy mụ kiến trỳc rộng lớn trờn một khu đất khoảng 58.000m. Điện Phật được bài trớ tụn nghiờm. Sau chựa Phật cú đền thờ Thiền sư Khụng Lộ, người khai sơn ngụi chựa vào thời Lý. Cụng trỡnh kiến trỳc nổi tiếng của chựa là gỏc chuụng. Gỏc chuụng cao 11,04m, cú 3 tầng mỏi. Tầng một cú treo một khỏnh đỏ (dài 1,87m), tầng hai cú quả chuụng đỳc năm 1686, tầng ba và tầng thượng cú chuụng đỳc năm 1796. Chựa là ngụi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Chựa đó được Bộ Văn húa
cụng nhận là (Di tớch lịch sử - văn húa quốc gia).
Hằng năm vào ngày mồng 4 thỏng giờng õm lịch, nhõn dõn làng Keo xó Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thỏi Bỡnh lại mở hội xuõn ngay ở ngụi chựa mang tờn làng.
Hơn chớn thỏng sau, vào cỏc ngày 13, 14, 15 thỏng 9 Âm lịch, chựa Keo lại mở hội mựa thu. Đõy là hội chớnh, kỷ niệm ngày Thiền sư Khụng Lộ (1016-1094), người sỏng lập ngụi chựa, qua đời (Ngài qua đời ngày 3 thỏng 6 Âm lịch). Trong ngày hội, người ta tổ chức lễ rước kiệu, hương ỏn, long đỡnh, thuyền rồng và tiểu đỉnh. Trờn con sụng Trà Lĩnh ngang trước chựa chảy ra sụng Hồng, người đi hội đổ về xem cuộc thi bơi trải, thi kốn trống, thi bơi thuyền và biểu diễn cỏc điệu mỳa cổ. Trong chựa thỡ cú cuộc thi diễn xướng về đề tài lục cỳng: hương, đăng, hoa, trà, quả, thực, thật sinh động. Dự cho cha đỏnh mẹ treo,
Em khụng bỏ hội chựa Keo hụm rằm.
Nếu cú dịp về thăm chựa Keo, thỡ du khỏch hóy đến vào hội mựa thu. Từ thành phố Nam Định, qua phà Tõn Đệ, rẽ phải, theo đờ sụng Hồng, đi khoảng 10 km là đến chựa. Nằm ở chõn đờ sụng Hồng giữa vựng đồng bằng khụng một búng nỳi non, chựa Keo với gỏc chuụng nhưmột hoa sen vươn lờn giữa biển lỳa xanh rờn được vun bún bởi phự sa sụng Hồng do nước sụng Trà Lĩnh bồi đắp. Chựa Keo cú tờn chữ là Thần Quang Tự, được xõy dựng từ năm 1630 đến năm 1632 theo phong cỏch kiến trỳc thời Lờ, nhờ sự vận động của bà Lại Thị Ngọc, vợ Tuần Thọ Hầu Hoàng Nhõn Dũng, và Đụng Cung Vương phi Trịnh
Thị Ngọc Thọ.
Nhưng lịch sử của ngụi chựa thỡ cú bề dày đến hơn chớn thế kỷ. Theo sỏch Khụng Lộ Thiền sư ký ngữ lục, năm 1061, Khụng Lộ dựng chựa Nghiờm Quang tại làng Giao Thủy (tờn nụm là làng Keo) bờn hữu ngạn sụng Hồng. Sau khi Thiền sư Khụng Lộ qua đời, chựa Nghiờm Quang được đổi tờn là Thần Quang Tự. Theo thời gian, nước sụng Hồng xúi mũn dần nền chựa và đến năm 1611, một trận lũ lớn đó cuốn trụi cả làng mạc lẫn ngụi chựa. Dõn làng Keo phải bỏ quờ cha đất tổ ra đi: một nửa dời về đụng nam hữu ngạn sụng Hồng, về sau dựng nờn chựa Keo - Hành Thiện (nay thuộc tỉnh Nam Định); một nửa vượt sụng đến định cư ở phớa đụng bắc tả ngạn sụng Hồng, về sau dựng nờn chựa Keo - Thỏi Bỡnh này.
Văn bia và địa bạ chựa Keo cũn ghi lại diện tớch toàn khu kiến trỳc chựa rộng đến 58.000 m2. Hiện nay toàn bộ kiến trỳc chựa cũn lại 17 cụng trỡnh gồm 128 gian xõy dựng theo kiểu "Nội cụng ngoại quốc". Từ cột cờ bằng gỗ chũ thẳng tắp cao 25 m ở ngoài cựng, đi qua một sõn lỏt đỏ, khỏch sẽ đến tam quan ngoại, hồ sen, tam quan nội với bộ cỏnh cửa chạm rồng chầu (thế kỷ 16). Sau đú là chựa thờ Phật, gồm ba ngụi nhà nối vào nhau. Trong cựng là tũa gỏc chuụng, nhà tổ và khu tăng xỏ.
Gỏc chuụng chựa Keo là một cụng trỡnh nghệ thuật bằng gỗ độc đỏo, tiờu biểu cho kiến trỳc cổ Việt Nam thời hậu Lờ. Được dựng trờn một nền gạch xõy vuụng vắn, gỏc chuụng cao 11,04 m gồm 3 tầng mỏi, kết cấu bằng những con sơn chồng lờn nhau. Bộ khung gỏc
bằng mộng ngậm, nõng bổng 12 mỏi ngúi với 12 đao loan uốn cong dỏng vẻ thanh thoỏt, nhẹ nhàng. Tầng một treo khỏnh đỏ 1,20 m và chuụng đồng cao 1,30 m, đường kớnh 1m đỳc vào thời Lờ Hy Tụng (1686); hai tầng trờn treo chuụng nhỏ cao 0,62m, đường kớnh 0,69 m đỳc vào năm 1796.
Đứng soi mỡnh xuống hồ nước phẳng lặng giữa một khụng gian thoỏng đóng, chựa Keo khụng chỉ lưu giữ nhiều di vật quý giỏ mà cũn chứa đựng những điều huyền bớ gắn liền với cuộc đời Thiền sư Khụng Lộ. Theo sỏch Trựng san Thần Quang Tự Phật tổ bản hành thiền uyển ngữ lục tập yếu, Thiền sư Khụng Lộ vốn họ Dương, sinh ra trong một gia đỡnh ngư phủ, xuất gia theo Thiền sư Lụi Hà Trạch.
Tương truyền rằng từ khi đắc đạo, Thiền sư Khụng Lộ cú khả năng bay trờn khụng, đi trờn mặt nước và thuần phục được rắn, hổ. Truyền thuyết cũn kể rằng trước khi viờn tịch, Ngài húa thành khỳc gỗ trầm hương, lấy ỏo đắp lờn và khỳc gỗ biến thành tượng. Thỏnh tượng này nay cũn lưu giữ trong hậu cung quanh năm khúa kớn cửa.
Cứ 12 năm một lần, làng Keo lại cử ra một người hội chủ và bốn viờn chấp sự để làm lễ trang hoàng tượng Thỏnh. Những người này phải ăn chay, mặc quần ỏo mới, họ rước thỏnh tượng từ cấm cung ra rồi dựng nước dừa pha tinh bưởi để tắm và tụ son lại cho tượng Thỏnh. Cụng việc này phải làm theo một nghi thức được quy định rất nghiờm ngặt, những người chấp sự phải tuyệt đối giữ kớn những gỡ đó thấy trong khi trang hoàng tượng Thỏnh.
Đến thăm chựa, khỏch cú thể nhỡn thấy
những đồ thờ quý giỏ tương truyền là đồ dựng của Thiền sư Khụng Lộ như một bộ tràng hạt bằng ngà, một bỡnh vụi to và ba vỏ ốc lúng lỏnh như dỏt vàng mà người ta kể lại rằng chớnh do Khụng Lộ nhặt được thuở cũn làm nghề đỏnh cỏ và giữ làm chộn uống nước trong những năm thỏng tu hành.
Thật đỏng tự hào biết bao khi chỳng ta được chiờm ngưỡng một di tớch lịch sử quờ hương đẹp và cú giỏ trị như vậy. Để ngụi chựa cổ được mói mói cũn lại với thời gian, bạn ơi chỳng ta hóy nhắc nhau cú ý thức gỡn giữ và bảo vệ nhộ. Chựa Keo khụng chỉ là niềm hónh diện của người dõn Thỏi Bỡnh đõu mà cũn là một nột kiến trỳc đọc đỏo ghi dấu một thời trong lịch sử dõn tộc nữa đấy.
Hóy một lần đến với nơi cổ tự này bạn nhộ!
Hai mươi thỏng mười một kỉ niệm
Trời đó bước vào cuối thu, lỏ lả tả rơi khắp đường trong cỏi giú lành lạnh ẩm ướt. Tụi giở trang lịch nhỏ, khẽ giật mỡnh: thỏng mười một lại về đến rồi. Vũng thời gian trụi nhanh thật! Bạn cũn nhớ khụng? Ngày đầu tiờn bạn mang cặp đến lớp, lần đõu tiờn bạn trũn xoe mắt học tập, lần đầu tiờn bạn lỳng tỳng cầm bỳt viết nờn con chữ trũn vo ngộ nghĩnh. Rồi bạn học làm tớnh, học làm văn, học làm thơ … và học làm người. Bạn đó đi suốt chặng đường ấy với bàn tay nhẹ nhàng dỡu dắt, với ỏnh mắt luụn trỡu mến tỡnh thương của thầy cụ. Dũng đời như dũng sụng vẫn trụi
mói trụi mói, nhưng thầy cụ vẫn lặng lẽ ở mói bến đũ, vẫn đún và đưa, mải miết tận tụy với bao thế hệ học trũ chỳng em Đờm khuya thầy chưa ngủ Bờn trang vở chỳng em Miệt mài ghi chăm chỳ Bao khú nhọc dưới đốn.
Ơn tỡnh thầy bao la Bỏt ngỏt như rừng hoa Vỡ đàn em thõn yờu Vỡ đàn em thõn yờu…
Đó lõu lắm rồi tụi mới được nghe lại bài hỏt ngọt ngào này. Vẫn cỏi cảm giỏc ờm ấm, vẫn tự dưng cay cay ở súng mũi trước những lời ca tha thiết, chõn tỡnh, vẫn là cảm xỳc của lần đầu hỏt lờn nú. Bài hỏt dẫn tụi về với những kỉ nệm xa xưa, gợi tụi nhớ đến những thầy cụ giỏo của mỡnh biết bao, những người nghiờm khắc, những người dịu hiền, những người đó đi xa và cả những người tụi chưa một lần gặp lại.
Hai mươi thỏng mười một năm ấy là một ngày mưa tầm tó. Tụi đến thăm thầy giỏo dạy lớp một, tụi lỳng tỳng hệt như ngày đầu tiờn đến lớp vỡ sợ thầy khụng nhận ra mỡnh. Bấm chuụng rồi nghe tiếng thầy vồn vó: “Sang phải khụng con? Vụ nhà đi kẻo lạnh!”. Thầy vẫn vậy, vẫn vui vẻ, vẫn hiền hũa với đụi mắt trỡu mến. Giờ
đõy trờn túc thầy đó điểm những sợi bạc và vầng trỏng cũng đó lớu nhớu nếp nhăn… Thầy nhận bụng hồng nhỏ từ tay tụi, cười thật hiền: “Hụm nay thầy chẳng dỏm đi đõu, sợ học trũ tới lại khụng gặp, tội nghiệp!”. Tụi cầm lấy bàn tay giờ đó khụ rỏp vỡ bụi phấn, bàn tay vẫn nắn nút viết cõu cỏch ngụn lờn bảng mỗi đầu tuần, bàn tay đó dỡu nột chữ tụi viết nờn cõu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”. Ngày trước thầy đó giỳp một bạn cựng lớp với tụi, từ một học sinh lười biếng khụng lo học mà giờ đõy bạn ấy đó cần cự, siờng năng và học thật tốt nờn chỳng tụi thương thầy vụ hạn. Giọng nam thật hiền, thật ngọt, thủ thỉ dặn tụi: “Rỏng học giỏi nghe con, rồi mai mốt lại về thăm thầy.”. Chỉ như thế thụi mà tụi khụng thể nộn được cảm xỳc trong lũng mỡnh và đối với tụi thầy thật thiờng liờng, cao cả.
Khi túc thầy bạc Túc em vẫn cũn xanh Khi túc thầy bạc trắng Chỳng em đó khụn lớn rồi.
Thầy ơi, cảm ơn Người thật nhiều, cảm ơn túc Người đó bạc cho chỳng con nờn người…
Bạn đọc thõn mến!
Những cõu hỏt tha thiết trong bài văn trĩu nặng tõm tư, nỗi niềm và lũng thành kớnh biết ơn thầy cụ đó khộp lại trang bỏo. Cú lẽ trong ta vẫn cũn chỳt
gỡ đú vấn vương, lưu luyến...nhưng bạn ơi, ta chia tay nhộ! Bởi cú núi bao nhiờu, viết bao nhiờu cảm xỳc của mỗi con tim chỳng ta cũng khụng thể nào núi hết tỡnh nghĩa thầy trũ trong cuộc sống. Chỉ biết rằng trong cuộc sống này nếu thiếu đi vai trũ của những người thầy, chỳng ta sẽ trở nờn khụng hoàn hảo bởi lẽ người xưa đó dạy cho ta: “Khụng thầy đố mày làm nờn”.
Thay cho lời kết, thay cho tấm lũng một người trũ cũ xin gửi tới thầy cụ lời tri õn sõu sắc. Và cũng thay lời cho cỏc thầy cỏc cụ xin gửi tới cỏc em, những học trũ trong vũng tay thõn thương, những tỡnh cảm tốt đẹp nhất. Mong rằng, cuộc đời này dẫu cũn cạm bẫy, những khú khăn nhưng tỡnh cảm thầy-trũ luụn là một thứ tỡnh cảm trong sỏng nhất!