0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Giải pháp về thị trường và marketing

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM” (Trang 104 -107 )

III. Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

1. Quy mô và tốc độ xuất khẩ u

2.5. Giải pháp về thị trường và marketing

th nói công tác th trường luôn đóng vai trò quan trng trong vic đẩy mnh xut khu các sn phm điu nói chung, nht là trong giai

đon cnh tranh gay gt hin nay. Mt trong nhng quan đim ngành

điu cn quán trit đó là phi luôn đa dng hóa th trường, không ph

thuc vào mt th trường nht định để tránh ri ro khi th trường biến

động. Bài hc ca ngành chè vào đầu nhng năm 90 khi Liên Xô tan rã hay trong năm 2003 va qua khi chiến tranh n ra Iraq đã khiến cho ngành này mt th trường và st gim nghiêm trng sn lượng xut khu.

Đây cũng là kinh nghim quý báu ngành điu cn rút ra để tránh ph

thuc quá nhiu vào mt vài th trường. Bên cnh đó, cũng cn coi trng th trường ni địa, th trường 80 triu dân, khi thu nhp ca dân cư cao s

_PAGE _111_

Ngành điều cũng cần phải nhanh chóng xây dựng thị trường nhập khẩu nguyên liệu thô gia công xuất khẩu, phải coi nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ quan trọng để giải quyết việc làm khi trong nước chưa cung ứng

đủ nguyên liệu.

Thị trường thế giới về nhân điều sơ chế đang diễn biến tốt, do cầu tăng, cung tăng chậm. Vấn đề thị trường xuất khẩu hiện tại chưa bức xúc nhưng khi các nước khác tăng sản lượng, hay chính nước ta tăng đến 150.000 tấn theo định hướng đã đề ra trong Quyết định 120/TTg thì thị

trường có thể sẽ cạnh tranh gay gắt. Đối tượng cạnh tranh của ta trước hết là

ấn Độ, Brazil, những nước có lịch sử phát triển trước ta, tổ chức thị trường cũng như tổ chức kinh doanh tốt. Vì vậy, ngành điều cần sớm chú trọng công tác thị trường, cần chủ động trong công tác thị trường, củng cố các thị

trường cũ, tìm kiếm các thị trường mới, tìm hiểu phong tục tập quán, nhu cầu đối với từng thị trường, xây dựng chính sách thị trường rõ ràng.

Ngành điu cũng có th la chn nhng th trường gn v phong tc tp quán, có quan h kinh tế thương mi tt để khai thác thun li giao lưu, gn v địa lý để tiết kim chi phí vn chuyn, bc d như th

trường Singapore, Hong Kong, Trung Quc, trong đó cũng phi lưu ý các th trường này phn ln là các th trường trung gian, đặc bit chú ý th

trường Trung Quc là th trường thiếu n định, li buôn bán không chính thc, thanh toán bng đồng Vit Nam hoc nhân dân t, do đó ngành điu nên gim dn t l xut khu theo phương thc này để thu ngoi t mnh.

Vấn đề cần ưu tiên đối với ngành điều hiện nay là phát triển các thị trường tiêu thụ trực tiếp, thị trường các nước phát triển như Mỹ, úc, Hà Lan,

Canada, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản... Đây là những nước tiêu thụ chính, cần có chính sách ưu tiên, hợp tác lâu dài, có giá cạnh tranh, giao hàng chất lượng cao, vệ sinh thực phẩm tốt. Muốn xâm nhập nhanh vào các thị trường khó tính nhưng rất giàu tiềm năng này, các doanh nghiệp cần phải đạt được giấy chứng nhận ISO 9000, SA 8000, chứng chỉ HACCP càng sớm càng tốt. Các chứng chỉ trên sẽ là giấy thông hành đầy giá trị và đầy tin cậy giúp các doanh nghiệp chế biến hạt điều Việt Nam mở cánh cửa các thị trường lớn trên thế giới.

Ngành điều cũng cần xúc tiến xâm nhập dần dần thị trường các nước Liên Xô và Đông Âu cũ. Đây là những thị trường nhiều hứa hẹn vì có quan hệ truyền thống với ta. Cũng nên kết hợp xuất khẩu hàng với trả nợ của Nhà nước khi nguồn hàng nhiều, xuất khẩu khó.

_PAGE _111_

Về thương nhân, cần lựa chọn những thương nhân có thực lực thị

trường, có khả năng tài chính, có uy tín và có ý định hợp tác lâu dài, thay cho cách buôn bán trôi nổi, gặp ai cũng bán, gặp khách trả giá cao liền phá hợp đồng giá thấp của khách truyền thống gây mất uy tín, mất khách hàng, mất thị trường.

Để tăng được thị phần trong nước cũng như ở nước ngoài, ngành điều Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại: nghiên cứu nhu cầu của từng thị trường, nhu cầu về từng loại sản phẩm, về dung lượng đối với từng loại, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu các dịch vụ vận tải, thanh toán, luật pháp, phong tục. Như

vậy, cần:

Xây dựng đội ngũ cán bộ thị trường có kiến thức và năng lực chuyên môn cao, có tâm huyết thực sự với nghề nghiệp để nghiên cứu thị trường.

Tìm kiếm các thông tin về thị trường xuất khẩu, bao gồm những kênh chính thức như: các tổ chức tư vấn về thị trường, văn phòng đại diện của các công ty, đại diện thương mại của nước ta ở nước ngoài và cả những kênh không chính thức như thông qua việc tiếp xúc với khách hàng.

Hoạt động nghiên cứu thị trường hiện nay trong ngành điều cần phải được

ưu tiên trong giai đoạn hiện nay, vì điều kiện cạnh tranh ngày càng cao thì việc chủ động tìm kiếm khách hàng, nắm bắt các cơ hội là vô cùng quan trọng.

2.6. Giải pháp nguồn nhân lực

Yếu tố con người có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm và giảm được chi phí sản xuất một cách hợp lý bởi lẽ con người là trung tâm của mọi sự phát triển. Sản phẩm do con người tạo ra, vì thế chất lượng của sản phẩm như thế nào là do con người quyết định, cũng như chất lượng của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Do đó ngành điều cần có chiến lược hợp lý về nguồn nhân lực.

Ngành điều cần lập kế hoạch đào tạo dài hạn kể cả việc chọ cử đi học tập ở

nước ngoài để có đội ngũ cán bộ giỏi về cây điều, đáp ứng đủ số lượng về

cán bộ và công nhân kỹ thuật cho nhu cầu đến năm 2010 mà theo ước tính sẽ

là 500 kỹ sư nông nghiệp, 180 kỹ sư chế biến, 1500 công nhân kỹ thuật, 180 cán bộ quản lý. Ngành điều cũng có thể thực hiện các biện pháp đào tạo theo hợp đồng, cam kết sau khi tốt nghiệp trở vềđịa phương công tác, đồng thời mở các lớp tập huấn theo chương trình khuyến nông, khuyến công cho 200.000 người.

_PAGE _111_

Hơn nữa, để có thể thực sự đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều, ngành điều cũng cần xây dựng một đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu, giỏi ngoại ngữ bởi những người này rất quan trọng trong việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại, thực hiện các hợp đồng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM” (Trang 104 -107 )

×